cho 1 vật có khối lượng 800g đang đứng yên trên mặt phẳng ngang thì chịu tác dụn của 1 lực 2N theo phương ngang.Bỏ qua mọi ma sát giữ mặt phẳng ngang và vật
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ \(F_k-F_{ms}=m.a\Rightarrow a=\dfrac{F_k-\mu mg}{m}=\dfrac{2-0,25.0,5.10}{0,5}=1,5\left(m/s^2\right)\)
b/ \(v=v_0+at=1,5.8=12\left(m/s\right)\)
\(F_{ms}=m.a'\Rightarrow a'=-\dfrac{0,25.0,5.10}{0,5}=-2,5\left(m/s^2\right)\)
\(v''^2-v^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{0-12^2}{2.\left(-2,5\right)}=28,8\left(m\right)\)
\(28,8=vt+\dfrac{1}{2}.a't^2=12.t+\dfrac{1}{2}.\left(-2,5\right).t^2\Rightarrow t=...\left(s\right)\)
\(\Rightarrow S'=v\left(t-1\right)+\dfrac{1}{2}.a'\left(t-1\right)^2=...\left(m\right)\)
\(\Rightarrow\Delta S=S-S'=...\left(m\right)\)
a, Gia tốc của vật \(a=\dfrac{2s}{t^2}=\dfrac{2.24}{4^2}=3\left(m/s^2\right)\)
Lực kéo \(F=m.a=2.3=6N\)
b, Sau 4s, vận tốc của vật \(v=v_0+at=3.4=12\left(m/s\right)\)
\(F_{mst}=-m.a\Leftrightarrow\mu_t.m.g=-m.a\Rightarrow a=-\mu_t.g=-0,2.10=-2\left(m/s^2\right)\)
Thời gian để vật dừng lại \(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{-12}{-2}=6s\)
a, Gia tốc của vật a=2st2=2.2442=3(m/s2)a=2st2=2.2442=3(m/s2)
Lực kéo F=m.a=2.3=6NF=m.a=2.3=6N
b, Sau 4s, vận tốc của vật v=v0+at=3.4=12(m/s)v=v0+at=3.4=12(m/s)
Fmst=−m.a⇔μt.m.g=−m.a⇒a=−μt.g=−0,2.10=−2(m/s2)Fmst=−m.a⇔μt.m.g=−m.a⇒a=−μt.g=−0,2.10=−2(m/s2)
Thời gian để vật dừng lại t=v−v0a=−12−2=6s
vì vật đang nằm im trên mặt phẳng nằm ngang mà tác dụng lên vật một lực có phương nằm ngang chiều từ trái sang phải mà vật vẫn đứng yên
=> Fms= FK= 2N
vậy lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật có cường độ 2N
Các lực tác dụng lên vật: trọng lực P → , phản lực do mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật N → , lực đẩy ngang F →
Điều kiện cân bằng của vật
P → + N → + F → = 0 →
Từ tam giác lực ta có được P = N = 20 N; N = P 2 ≈ 28(N)
Gia tốc vật: \(v^2-v^2_0=2aS\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2S}=\dfrac{8^2-0}{2\cdot20}=1,6\)m/s2
Lực ma sát tác dụng lên vật:
\(F_{ms}=\mu\cdot N=\mu mg=0,1\cdot6\cdot10=6N\)
Lực kéo tác dụng lên vật:
\(F=F_{ms}+m\cdot a=6+6\cdot1,6=15,6N\)
Công của lực kéo F:
\(A=F\cdot s=15,6\cdot20=312J\)
a) Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật (0,25đ)
Các lực tác dụng lên vật như hình vẽ :
Theo định luật II Niu tơn: (0,25đ)
c) Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật
Các lực tác dụng lên vật như hình vẽ: (0,25đ)
Theo định luật II Niu tơn: (0,25đ)