Câu thơ “ Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên ” sử dụng kiểu điệp ngữ nào?
A.
Điệp ngữ nối tiếp.
B.
Điệp ngữ chuyển tiếp
C.
Điệp ngữ vòng.
D.
Điệp ngữ cách quãng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên
Yên ba thâm sứ đàm quân sự
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền
Điệp ngữ"xuân" (Dạng điệp ngữ : điệp từ)
--> Tác dụng: Nhấn mạnh không khí mùa xuân đang lan tỏa cả đất trời, đồng thời bộc lộ tinh thần yêu thiên nhiên, sự gắn bó với thiên nhiên của Bác
Câu 8: Câu : “Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.” có sử dụng dạng điệp ngữ nào? * A. Điệp ngữ nối tiếp B. Điệp ngữ cách quãng C. Điệp ngữ vòng D. Điệp ngữ vòng, điệp ngữ nối tiếpCâu 9: Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích là: * A. Giọng văn sôi nổi, trẻ trung B. Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên, sắc sảo C. Giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, sâu lắng D. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ như ẩn dụ, so sánh có giá trị biểu cảm caoCâu 10: Dòng nào nói đúng nhất thông điệp mà văn bản có chứa đoạn trích trên muốn nhắn gửi đến người đọc? * A. Cốm là một nét đẹp văn hóa của dân tộc rất đáng tự hào. B. Cốm là một sản vật giản dị mà đặc sắc, một nét đẹp văn hóa của dân tộc. C. Cốm là một sản vật giản dị mà đặc sắc, một nét đẹp văn hóa của dân tộc mà chúng ta cần trân trọng. D. Cốm là một món quà bình dị của đồng quê nội cỏ, một nét đẹp văn hóa của dân tộc.
A
A nha