một tế bào có 2n=14.số NST của tế bào ở kì sau của quá trình nguyên phân là;
A 14 B 28 C7 D 42
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kì đầu:
- Thoi phân bảo hình thành
- Màng nhân, nhân con biến mất
- NST kép có ngắn đóng xoắn và đính với thoi phân bào ở tâm động
=> Số lượng NST là 2n kép = 156
Kì giữa:
- NST kéo đóng xoắn cực đại đính thành 1 hàng dọc trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
=> Số lượng NST vẫn là 2n kép = 156
Kì sau:
- Hai crô ở từng NST kép tách nhau ở tâm động thành NST đơn
- Thoi phân bào co rút, kéo NST đơn về 2 cực của tế bào
=> Số lượng NST là 2n kép = 156
Kì cuối:
- NST đơn giãn xoắn
- Màng nhân xuất hiện
- Quá trình phân chia tế bào chất diển ra từ cuối kì sau hoặc đầu kì cuối
- Hình thành 2 tế bào con có bộ NST giống tb mẹ
=> Tạo ra 2 tb con có bộ NST là 2n = 78
(Nội dung được lấy từ những gì mình học được không cop trên mạng)
Đáp án B
Sau 3 lần NP đầu tiên tạo ra 6TB bình thường, 1TB 2n-1 (hoặc 2n-2), 1TB 2n+1 (hoặc 2n+2)
(1). Sau 5 lần phân bào, có ít hơn 32 tế bào con tạo ra. à sai
(2). Sau 6 lần phân bào, có tất cả 3 nhóm tế bào con tạo ra khác nhau về số lượng NST trong tế bào. à đúng
(3). Quá trình chỉ có thể tạo ra dòng tế bào 2n, tế bào 2n-1 và 2n+1 à sai, có thể tạo ra 2n, 2n-2, 2n+2
(4). Sau 3 lần phân bào kể trên, môi trường nội bào đã cung cấp số lượng NST tương đương 322 NST. à đúng
Đáp án B
Sau 3 lần NP đầu tiên tạo ra 6TB bình thường, 1TB 2n-1 (hoặc 2n-2), 1TB 2n+1 (hoặc 2n+2)
(1). Sau 5 lần phân bào, có ít hơn 32 tế bào con tạo ra. à sai
(2). Sau 6 lần phân bào, có tất cả 3 nhóm tế bào con tạo ra khác nhau về số lượng NST trong tế bào. à đúng
(3). Quá trình chỉ có thể tạo ra dòng tế bào 2n, tế bào 2n-1 và 2n+1 à sai, có thể tạo ra 2n, 2n-2, 2n+2
(4). Sau 3 lần phân bào kể trên, môi trường nội bào đã cung cấp số lượng NST tương đương 322 NST. à đúng
a.
Số lần nguyên phân là:
2k = 16
-> k = 4
b.
Số NST có ở kì giữa của NP là 8 NST kép
Đây là đáp án của mình, bạn tham khảo và nhấn like cho mình nhé !
a) Số lần nguyên phân có thể tính bằng công thức: 2^n = số tế bào cuối cùng sau quá trình nguyên phân. Trong trường hợp này, số tế bào cuối cùng là 16, nên ta có:
2^n = 16
Từ đó ta có:
n = log2(16) = 4
Vậy số lần nguyên phân là 4.
b) Để tính số NST ở kì giữa của quá trình nguyên phân, ta có thể áp dụng công thức sau:
Số NST ở kì giữa = 2^(n-1)
Trong đó n là số lần nguyên phân. Trong trường hợp này, ta đã tính được n là 4, nên ta có:
Số NST ở kì giữa = 2^(4-1) = 2^3 = 8
Vậy số NST ở kì giữa của quá trình nguyên phân của tế bào ruồi giấm là 8.
a) Kỳ giữa: 8 NST kép, 0 NST đơn
b) Số TB con: 21=2 (TB con)
Số NST ở mỗi TB con: 2n=8 (NST)
Trong tế bào tồn tại 2n NST đơn = 8 (A,A; B,B; d,d; f,f) và sắp xếp 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo => Tế bào đang quan sát ở kì sau quá trình giảm phân 2.
Tế bào kì sau 2 có 2n = 8
I à sai. Vì kỳ cuối này sẽ tạo 2 tế bào, mỗi tế bào là Abdf (n = 4).
II à sai. 1 tế bào sinh dưỡng (2n =8) à Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa: đều 2nkép = 8kép = 8 à Cromatit = 8.2 = 16
III à đúng. 1 tế bào ban đầu (2n = 8: AaBBddff) à kỳ sau: trong tế bào là 4n NST đơn (AAaaBBBBddddffff).
IV à đúng.
Tổng số NST = 5.2n.2x = 5.8.23= 320
Vậy: A đúng
ở kì sau nguyên phân ,các nst kép tách nhau ra, phân li về 2 cực tb
=> bộ nst tong b 4n = 28 nst
=> chọn B