Loài thú Ăn thịt nào đến thời kì động dục (sinh sản) mới sống theo đôi, theo cặp? *
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Đặc điểm (hình 50.3A): Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt: răng cửa ngắn, sắc đế róc xương, răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi. Các ngón chân có vuốt cong dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm, khi di chuyến chi có các ngón chân tiếp xúc với đất, nên khi đuổi mồi chúng chạy với tốc độ lớn. Khi bắt mồi, các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đế thịt cào xé con mồi (50.3C).
Đại diện: Mèo, hổ, báo, chó sói, gấu.
Đáp án C.
Có 3 phát biểu đúng là II, III và IV.
Dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn:
I sai: Vì chuỗi thức ăn có 3 mắt xích có 4 chuỗi:
Cây ® chim ăn hạt ® chim ăn thịt cỡ lớn (có 3 mắt xích).
Cây ® động vật ăn rễ cây ® chim ăn thịt cỡ lớn ( có 3 mắt xích).
Cây ® động vật ăn rễ cây ® rắn (có 3 mắt xích).
Cây ® động vật ăn rễ cây ® thú ăn thịt (có 3 mắt xích).
II đúng: Vì khi số lượng rắn giảm thì sự cạnh tranh về nguồn thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt giảm. Nên số lượng chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt sẽ tăng.
III đúng: Trong chuỗi thức ăn có 4 mắt xích (như cây ® côn trùng cánh cứng ® chim sâu ® chim ăn thịt cỡ lớn) thì thú ăn thịt cỡ lớn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4; còn trong chuỗi thức ăn có 3 mắt xích (như: cây ® chim ăn hạt ® chim ăn thịt cỡ lớn) thì chim ăn thịt cỡ lớn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.
IV đúng: Vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây) nhưng đều sử dụng cây làm thức ăn.
Chọn C
Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. Giải thích:
Dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn
I sai vì chuỗi thức ăn có 3 mắt xích có 4 chuỗi:
Cây → chim ăn hạt → chim ăn thịt cỡ lớn. (có 3 mắt xích).
Cây → động vật ăn rễ cây → chim ăn thịt cỡ lớn. (có 3 mắt xích).
Cây → động vật ăn rễ cây → Rắn. (có 3 mắt xích).
Cây → động vật ăn rễ cây → Thú ăn thịt. (có 3 mắt xích).
II đúng vì khi số lượng rắn giảm thì sự cạnh tranh về nguồn thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt giảm. Nên số lượng chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt sẽ tăng.
III đúng. Trong chuỗi thức ăn có 4 mắt xích (như Cây → Côn trùng cánh cứng → Chim sâu → Chim ăn thịt cỡ lớn) thì thú ăn thịt cỡ lớn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4; còn trong chuỗi thức ăn có 3 mắt xích (như: Cây → Chim ăn hạt → Chim ăn thịt cỡ lớn) thì chim ăn thịt cỡ lớn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.
IV đúng vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây) nhưng đều sử dụng cây làm thức ăn
Chọn đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. Giải thích:
Dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn
S I sai vì chuỗi thức ăn có 3 mắt xích có 4 chuỗi:
Cây ® chim ăn hạt ® chim ăn thịt cỡ lớn (có 3 mắt xích).
Cây ® động vật ăn rễ cây ® Chim ăn thịt cỡ lớn (có 3 mắt xích).
Cây ® động vật ăn rễ cây ® Rắn (có 3 mắt xích).
Cây ® động vật ăn rễ cây ® Thú ăn thịt (có 3 mắt xích).
R II đúng vì khi số lượng rắn giảm thì sự cạnh tranh về nguồn thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt giảm. Nên số lượng chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt sẽ tăng.
R III đúng. Trong chuỗi thức ăn có 4 mắt xích (như Cây ® Côn trùng cánh cứng ® Chim sâu ® Chim ăn thịt cỡ lớn) thì thú ăn thịt cỡ lớn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4; còn trong chuỗi thức ăn có 3 mắt xích (như: Cây ® Chim ăn hạt ® Chim ăn thịt cỡ lớn) thì chim ăn thịt cỡ lớn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 .
R IV đúng vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây) nhưng đều sử dụng cây làm thức ăn.
Chọn C
Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. Giải thích:
Dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn:
I sai vì chuỗi thức ăn có 3 mắt xích có 4 chuỗi:
Cây → chim ăn hạt → chim ăn thịt cỡ lớn. (có 3 mắt xích).
Cây → động vật ăn rễ cây → chim ăn thịt cỡ lớn. (có 3 mắt xích).
Cây → động vật ăn rễ cây → Rắn. (có 3 mắt xích).
Cây → động vật ăn rễ cây → Thú ăn thịt. (có 3 mắt xích).
II đúng vì khi số lượng rắn giảm thì sự cạnh tranh về nguồn thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt giảm. Nên số lượng chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt sẽ tăng.
III đúng. Trong chuỗi thức ăn có 4 mắt xích (như Cây → Côn trùng cánh cứng → Chim sâu → Chim ăn thịt cỡ lớn) thì thú ăn thịt cỡ lớn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4; còn trong chuỗi thức ăn có 3 mắt xích (như: Cây → Chim ăn hạt → Chim ăn thịt cỡ lớn) thì chim ăn thịt cỡ lớn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.
IV đúng vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây) nhưng đều sử dụng cây làm thức ăn.
Đáp án: A
Chỉ có phát biểu I đúng. Giải thích:
Dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn:
- I đúng vì chuỗi thức ăn dài nhất là chuỗi:
Cây → Côn trùng cánh cứng → Chim sâu → Chim ăn thịt cỡ lớn (có 4 mắt xích).
- II sai vì khi động vật ăn rễ cây giảm số lượng thì rắn và thú ăn thịt sẽ thiếu thức ăn nghiêm trọng, khi đó chúng cạnh tranh gay gắt hơn. Còn chim ăn thịt cỡ lớn sử dụng nhiều nguồn thức ăn, cho nên thiếu động vật ăn rễ cây thì không ảnh hưởng lớn đến nó.
- III sai vì chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.
- IV sai vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng đều sử dụng cây làm thức ăn nhưng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây).
Chọn đáp án A
Chỉ có phát biểu I đúng. Giải thích:
Dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn
I đúng vì chuỗi thức ăn dài nhất là chuỗi:
Cây → Côn trung cánh cứng → Chim sâu → Chin ăn thịt cỡ lỡn (có 4 mắt xích).
II sai vì khi động vật ăn rễ cây giảm số lượng thì rắn và thú ăn thịt sẽ thiếu thức ăn nghiêm trọng, khi đó chúng cạnh tranh gay gắt hơn. Còn chim ăn thịt cỡ lớn sử dụng nhiều nguồn thức ăn, cho nên thiếu động vật ăn rễ cây thì không ảnh hướng lớn đến nó.
III sai vì chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.
IV sai vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng đều sử dụng cây làm thức nhưng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây)
Nhiều loài thú ăn thịt như mèo rừng, báo, cầy hương, cầy giông chỉ thời kì động dục thú đực mới sống thành đôi. Thú cái cũng có thời gian sống đơn độc, đó là ngoài thờ gian sinh sản và nuôi con.