K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2020

A và D nha

tick mik vs

1 tháng 4 2020

tick kieu j ban

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 8 2023

Lời giải:

a. Gọi $d$ là ƯCLN $(n+3, 2n+7)$

$\Rightarrow n+3\vdots d$ và $2n+7\vdots d$

$\Rightarrow 2n+7-2(n+3)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$

Vậy $n+3, 2n+7$ nguyên tố cùng nhau, nên $\frac{n+3}{2n+7}$ tối giản.

b.

Gọi $d$ là ƯCLN $(4n+6, 6n+7)$

$\Rightarrow 4n+6\vdots d; 6n+7\vdots d$

$\Rightarrow 3(4n+6)-2(6n+7)\vdots d$
$\Rightarrow 4\vdots d$

Mặt khác, vì $6n+7\vdots d$ mà $6n+7$ lẻ nên $d$ lẻ.

$\Rightarrow d=1$

$\Rightarrow \frac{4n+6}{6n+7}$ tối giản.

29 tháng 8 2019

Bài 1 :

\(-8=\frac{-8}{1}=\frac{-16}{2}=\frac{-24}{3}=\frac{-32}{4}=\frac{-40}{5}\)

\(-2=\frac{-2}{1}=\frac{-4}{2}=\frac{-6}{3}=\frac{-8}{4}=\frac{-10}{5}\)

\(3=\frac{3}{1}=\frac{6}{2}=\frac{9}{3}=\frac{12}{4}=\frac{15}{5}\)

  

29 tháng 8 2019

Bài 2 :

 a)  Để A là phân số thì :

  \(n-6\ne0\Rightarrow n\ne6\)

b)\(A=\frac{4}{0-6}=\frac{4}{-6}\)

\(A=\frac{4}{7-6}=4\)

\(A=\frac{4}{-12-6}=\frac{-2}{9}\)

Bài 3 : [ Tương tự bài 2 ]

Bài 4 : [ Suy nghĩ thì ra ]

               [ Hoq chắc - có gì sai thông cảm ]

30 tháng 11 2023

Viết  lời giải ra giúp mình nhé !

 

3 tháng 5 2021

Giair giúp mình với nha

4 tháng 5 2021

1-c , 2-a , 3-d , 4-c

27 tháng 12 2016

(3n - 3)(3n + 19)

Vì n \(\in\)Z nên 3n - 4; 3n + 19 cũng \(\in\)Z

Vì 2 thừa số đều mang tính chất chẵn;lẻ 

\(\Rightarrow\)Tích chúng là số chẵn

n2 - n + 1

\(\Rightarrow\)n( n - 1 ) + 1

Mà n ; n - 1 là 2 số nguyên liên tiếp

\(\Rightarrow\)Sẽ có 1 số chẵn \(\Rightarrow\)n( n - 1 ) là chẵn \(\Rightarrow\)n( n + 1 ) là số lẻ

\(\Rightarrow\)n2 - n + 1 là số lẻ

27 tháng 12 2016

n^2-n+1= n(n-1) +1

mà n, n-1 là 2 số nguyên liên tiếp => n(n-1) là số chẵn=> n(n-1) +1 là số lẻ

CMTT (3n-4)(3n+19) là chẵn

28 tháng 2 2016

ai giúp mình với