K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2016

Ta có

\(\frac{n+2}{n-3}=\frac{\left(n-3\right)+5}{n-3}=1+\frac{5}{n-3}\)

Đẻ n+2 chia hết cho n-2

=>5 chia hết cho n-3 hay n-3 thuộc Ư(5)

=>n-3 thuộc(-5;-1;1;5)

n=(-2;2;4;8)

Nếu bài làm của mình đúng thì tick nha bạn cảm ơn.

Chúc bạn năm mới mạnh khoẻ,vui vẻ,may mắn,học giỏi nha.

1 tháng 1 2016

dễ lớp 12 nè học sinh giỏi đó nha

14 tháng 2 2016

Giả sử 2+2002=m2 (m thuộc N)=>m2 -n2 = 2002
Vì hiệu của 2 số chính phương chia cho 4 ko có số dư là 2
mà 2002 : 4 dư 2
Vậy ko có số tự nhiên n nào để n+2002 là số chính phương,

14 tháng 2 2016

bó tay tui ms hok lớp 6

15 tháng 3 2020

Mọi người ghi cả cách giải nhé

21 tháng 8 2021

ko có số nào thỏa mãn đề bài

21 tháng 8 2021

Giả sử n+ 2016 = m2

2016=m2- n2

2016 = (m - n)(m + n)

Vì 2016 là 1 số chẵn nên trong tích (m - n)(m + n) phải có ít nhất 1 số chẵn (1)

Mặt khác (m + n) - (m - n) = 2n nên cả 2 số phải cùng lẻ hoặc cùng chẵn (2)

Từ (1) và (2) => Cả 2 thừa số đều là chẵn

Đặt m + n = 2h

m - n=2t

Ta có 2h.2t=2016

4.(h.t)=2016

=> 2016 phải chia hết cho 4

Nhưng 2016 ko chia hết cho 4 nên ko có số nào thỏa mãn đề bài

23 tháng 6 2016

A=\(\frac{3n+9}{n+2}=3+\frac{3}{n+2}\)

muốn A nguyên thì n+2 thuocj Ư(3)=(-1,-3,1,3)

giải từng TH ra là được :

n+2=-1=>n=-3

n+2=-3=>n=-5

n+2=1=>n=-1

n+2=3=>n=1

vậy n=( -1,-3,-5,1) thì A nguyên

17 tháng 1 2016

(n + 1)(n + 3) < 0

=> n + 1 và n + 3 trái dấu

Mà n + 3 > n + 1 => n + 3 là số dương, n + 1 là số âm

=> -3 < n < -1

=> n = -2

Vậy n = -2

17 tháng 1 2016

a, (n + 1)(n + 3) = 0

=> n + 1 = 0 hoặc n + 3 = 0

+ n + 1 = 0 <=> n = -1

+ n + 3 = 0 <=> n = -3

Vậy...

b, tương tự

24 tháng 12 2015

mk dùng dấu : là thay cho chia hết cho nha

n+6:n+2=>(n+2)+4:n+2

Có n+2:n+2=>4:n+2 hay n+2 thuộc Ư(4)={1,2,4}

Ta có bảng sau:

n+2124
nloại (vì n thuộc N)02