Cho x^3+2x^2+kx+2 chia hết cho x-1. Nêu cách giải giúp mình để áp dụng vào những bài sau nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2013}=a\\\sqrt{x-2014}=b\end{cases}}\)
Thì ta có:
\(\frac{\sqrt{x-2013}}{x+2}+\frac{\sqrt{x-2014}}{x}=\frac{a}{a^2+2015}+\frac{b}{b^2+2014}\)
\(\le\frac{a}{2a\sqrt{2015}}+\frac{b}{2b\sqrt{2014}}=\frac{1}{2\sqrt{2015}}+\frac{1}{2\sqrt{2014}}\)
2/ \(\frac{x}{2x+y+z}+\frac{y}{x+2y+z}+\frac{z}{x+y+2z}\)
\(\le\frac{1}{4}\left(\frac{x}{x+y}+\frac{x}{x+z}+\frac{y}{y+x}+\frac{y}{y+z}+\frac{z}{z+x}+\frac{z}{z+y}\right)\)
\(=\frac{3}{4}\)
=> x-2 và y-2 thuộc Ư(3); Mà Ư(3)={-3;-1;1;3}
Sketch Toy: Draw sketches and share replays with friends!
Vậy (x;y) thuộc {(3;5);(5;3);(1;-1);(-1;1)}
a,
Vì -4 chia hết cho x-5
=> x-5 thuộc Ư(-4)
Ta có: Ư(-4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}
=> x-5 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}
=> x thuộc {6;4;7;3;9;1}
Vậy ....
b,
x-3 chia hết cho x+1
=> x+1-4 chia hết cho x+1
Mà x+1 chia hết cho x+1
=> 4 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(4)
Ta có: Ư(4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}
=> x+1 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}
=> x thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}
Vậy ....
c,
2x-6 chia hết cho 2x+2
=> 2x+2-8 chia hết cho 2x+2
Mà 2x+2 chia hết cho 2x+2
=> 8 chia hết cho 2x+2
=> 2x+2 thuộc Ư(8)
Ta có: Ư(8) = {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}
=> 2x+2 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}
=> 2x thuộc {-1;-3;0;-4,2;-6;6;-10}
=> x thuộc {-0.5;-1.5;0;-2;1;-3;3;-5}
Vậy ...
Bài 1:
a,5 hoặc 8
b, 1 hoặc 7
Bài 2:
x=2 và y=0
hoặc x=5 và y=3
hoặc x=8 và y=6
1,Điều kiện để \(\sqrt{a}\) có nghĩa là \(a\ge0\)
2, a, để căn thức \(\sqrt{2x+6}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow2x+6\ge0\)
\(\Leftrightarrow2x\ge-6\)
\(\Leftrightarrow x\ge-3\)
b, để căn thức \(\sqrt{\frac{-2}{2x-3}}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow2x-3\ge0\)
\(\Leftrightarrow2x\ge3\)
\(\Leftrightarrow x\ge\frac{3}{2}\)
Áp dụng định lí Bezout ta có f(1) = 0 => 13 + 2.12 + k.1 + 2 =0 => k = - 5