Cho tam giác MNP cân tại P. Tia phân giác góc P cắt MN tại I. Qua I kẻ IE vuông PM, IF vuông PN tại F
a,cminh tam giác PIN=PIM b, IE=IF c,IE cắt PN tại H; IF cắt PM tại K . CM TAM GIÁC PHK cân. d,EF//HK
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề: IE vuông góc với PM, IF vuông góc với PN
a: Xét ΔPIM và ΔPIN có
PI chung
\(\widehat{MPI}=\widehat{NPI}\)
PM=PN
Do đó: ΔPIM=ΔPIN
b: Xét ΔPEI vuông tạiE và ΔPFI vuông tại F có
PI chung
\(\widehat{EPI}=\widehat{FPI}\)
Do đó: ΔPEI=ΔPFI
Suy ra: IE=IF
Bạn xem lại đề nhé! Hình như có gì đó sai sai....
GT | △MNP cân tại P. MN = 6cm, NPI = MPI = NPM/2 , (I MN) IK ⊥ PM , IH ⊥ PN . IQ = IM |
KL | a, △MPI = △NPI b, HIP = PIK c, △MIQ vuông cân. MQ = ? d, Nếu PKH đều, điều kiện △MNP |
Bài làm:
a, Vì △MNP cân tại P => PN = PM
Xét △NPI và △MPI
Có: NP = MP (gt)
NPI = MPI (gt)
PI là cạnh chung
=> △NPI = △MPI (c.g.c)
b, Xét △HPI vuông tại H và △KPI vuông tại K
Có: PI là cạnh chung
HPI = KPI (gt)
=> △HPI = △KPI (ch-gn)
=> HIP = PIK (2 góc tương ứng)
Mà IP nằm giữa IH, IK
=> IP là phân giác KIH
c, Ta có: PIN = MIQ (2 góc đối đỉnh)
Mà PIN = 90o (gt)
=> MIQ = 90o (1)
Xét △MIQ có: IQ = IM => △MIQ cân tại I (2)
Từ (1), (2) => △MIQ vuông cân tại I
Vì △NPI = △MPI (cmt)
=> IN = IM (2 cạnh tương ứng)
Mà MN = IN + IM = 6 (cm)
=> IN = IM = 6 : 2 = 3 (cm)
Mà IM = IQ
=> IM = IQ = 3 (cm)
Xét △MIQ vuông tại I có: IQ2 + IM2 = MQ2 (định lý Pitago)
=> 32 + 32 = MQ2
=> 9 + 9 = MQ2
=> 18 = MQ2
=> MQ = \(\sqrt{18}=3\sqrt{2}\)
d, Để △PHK đều <=> HPK = PKH = KHP = 60o
=> △MNP có NPM = 60o mà △MNP cân
=> △MNP đều
Vậy để △PKH đều <=> △MNP đều
a) Xét ΔPIM và ΔPIN có
PM=PN(gt)
PI chung
MI=NI(I là trung điểm của MN)
Do đó: ΔPIM=ΔPIN(c-c-c)
b) Ta có: PM=PN(gt)
nên P nằm trên đường trung trực của MN(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: MI=NI(I là trung điểm của MN)
nên I nằm trên đường trung trực của MN(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra PI là đường trung trực của MN
hay PI\(\perp\)MN(đpcm)
c) Xét ΔPIM vuông tại I và ΔEIN vuông tại I có
PI=EI(gt)
IM=IN(I là trung điểm của MN)
Do đó: ΔPIM=ΔEIN(hai cạnh góc vuông)
nên PM=EN(hai cạnh tương ứng)
a) Xét tg PIN và PIM có :
PM=PN(tg MNP cân tại P)
PI-chung
\(\widehat{NPI}=\widehat{MPI}\left(gt\right)\)
=> Tg PIN=PIM (c.g.c)
b) Do tg PIN=PIM(cmt)
=> IM=IN
Xét tg PFI và PEI có :
PI-chung
\(\widehat{FPI}=\widehat{EPI}\left(gt\right)\)
\(\widehat{PFI}=\widehat{PEI}=90^o\)
=> Tg PFI=PEI (cạnh huyền-góc nhọn)
=> FI=EI (đccm)
c) Xét tg IFH và IEK có :
\(\widehat{FIH}=\widehat{EIK}\left(đđ\right)\)
\(\widehat{IEK}=\widehat{IFH}=90^o\)
IF=IE(cmt)
=> Tg IFH=IEK(g.c.g)
=> FH=EK
- Có : PH=PF+FH
PK=PE+EK
Mà : FH=EK(cmt)
PF=PE (do tg PFI=PEI)
=> PH=PK
=> Tg PHK cân tại P (đccm)
d) Do tg PHK cân tại P (cmt)
\(\Rightarrow\widehat{PHK}=\widehat{PKH}=\frac{180^o-\widehat{P}}{2}\left(1\right)\)
Do tg PFE cân tại P (do PF=PE cmt)
\(\Rightarrow\widehat{PFE}=\widehat{PEF}=\frac{180^o-\widehat{P}}{2}\left(2\right)\)
- Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{PHK}=\widehat{PFE}\)
Mà chúng là 2 góc đồng vị
=> EF//HK (đccm)
#H