TCN là gì?
SCN là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công Nguyên tính từ năm Chúa Giê su Giáng sinh trước Công Nguyên là trước mốc thời gian đó sau Công nguyên là sau mốc thời gian ấy. T nha
Công Nguyên, viết tắt CN, là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu. Các năm trước đó được gọi là trước Công Nguyên (TCN) hay trước Tây lịch (TTL). Trong tiếng Việt đôi khi bắt gặp cách dùng sau Công Nguyên (hay viết tắt là SCN), tuy nhiên có lý do cho thấy cách dùng này có lẽ không hợp lý, và cách dùng đúng hơn là Công Nguyên, mặc dù tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam người ta vẫn dùng sau Công Nguyên.
Khái niệm Công Nguyên được tu sĩ Dionysius Exiguus đặt ra vào thế kỷ 6 khi ông tính lịch cho các ngày lễ Phục Sinh và được dùng với các lịch Julius và Gregory. Không có năm 0 trong các lịch này; năm 1 TCN được theo sau bằng năm 1 CN. Các nhà làm sử áp dụng thông lệ này vì nó được dùng lần đầu bởi tu sĩ Bede trong tác phẩm Historia Ecclesiasa Gentis Anglorum (Lịch sử giáo hội của người Anh, 731). Ông không dùng số 0, mặc dù ông đã biết số 0 vào lúc đó, vì việc đếm số cho năm bắt đầu từ 1 chứ không phải 0. Năm 0 trong lịch thiên văn là năm 1 TCN; các năm trước 0 được đánh số âm, như −1 = 2 TCN.
Dionysius Exiguus sáng chế ra năm Công Nguyên để tính ngày lễ Phục Sinh
Hầu hết các học giả Kinh Thánh hiện nay cho rằng Dionysius đã tính sai, và rằng trên thực tế Chúa Giêsu sinh trong khoảng từ năm 8 TCN tới năm 4 TCN. Dữ kiện muộn nhất liên quan đến sự giáng sinh của Chúa Kitô là cái chết của Herod Đại Đế vào năm 4 TCN.
Chữ tương đương với Công Nguyên trong tiếng Latinh là Anno Domini, viết tắt AD hay A.D., nghĩa là Năm của Chúa hay Kỉ nguyên Kitô. Nó được sử dụng phổ biến trong tiếng Anh, thường đặt trước số năm, ví dụ AD 128. Hiện nay còn có chữ viết tắt CE (Common Era) thay thế cho AD và được đặt sau số năm, ví dụ 128 CE, khi người dùng không muốn nó mang sắc thái tôn giáo liên quan đến Chúa Kitô. Hiếm hơn còn có E.V., viết tắt của Era Vulgaris trong tiếng Latin.
Trước Công Nguyên trong tiếng Anh là Before Christ (Trước Chúa Kitô), viết tắt BC, được đặt sau số năm, ví dụ 320 BC. Ngoài ra còn có cách viết khác không phổ biến lắm, khi người dùng không muốn nó mang sắc thái tôn giáo liên quan đến Chúa Kitô, là BCE (Before Common Era), nó cũng được đặt sau số năm, ví dụ 320 BCE.
Chữ Công Nguyên trong tiếng Việt xuất xứ từ tiếng Hoa 公元, viết tắt từ chữ Công Lịch Kỉ Nguyên (Hoa phồn thể: 公曆紀元; Hoa giản thể: 公历纪元) nghĩa là Kỉ nguyên dùng lịch chung, chứ không phải là Kỉ nguyên Công giáo như nhiều người thường hiểu lầm. Chữ Công trong Công lịch mang nghĩa Chung, còn được dùng với các từ chữ Hán khác như công thước (met), công lý (kilomet), công cân (kilogram).
Năm 174 TCN được thể hiện là năm -174.
Năm 544 SCN được thể hiện là năm +544.
Vậy năm 174 TCN cách năm 544 SCN:
(+544) - (-174) = 718 (năm)
Năm 174 TCN được thể hiện là năm -174.
Năm 544 SCN được thể hiện là năm +544.
Vậy năm 174 TCN cách năm 544 SCN:
(+544) - (-174) = 718 (năm)
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé !
Năm 111 TCN, nhà Hán thôn tính Âu Lạc, chia thành 3 quận : Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, sáp nhập với 6 quận của Trung Quốc tạo thành Châu Giao.
Chúc bạn học tốt!
Năm 207 trước công nguyên, nước Âu Lạc bị Triệu Ðà, vua của nước Nam Việt chiếm, và đến năm 111 trước công nguyên, nước Nam Việt bị đế quốc Hán tiêu diệt. Âu Lạc bị chuyển sang tay nhà Hán và bị chia thành các quận, huyện. Từ đây, Việt Nam bước vào thời kỳ chịu sự thống trị của các đế chế Trung Hoa, kéo dài trong mười một thế kỷ.
Năm 938 sau công nguyên là thế kỉ X
=> Năm 938 TCN là thế kỉ X trước công nguyên.
Đáp số: Thế kỉ X TCN
Đáp án A
Từ năm 179 TCN đến thế kỉ X, nước ta liên tiếp chịu sự thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc
TCN : trước Công Nguyên
SCN : sau Công Nguyên
TCN là trước công nguyên
SCN là sau công nguyên