Mọi người giúp với mình đang cần gấp lắm xin cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: A
Câu 2: B
Câu 3: D
Câu 4: A
Câu 5: C
Câu 6: B
Câu 7: A
Câu 9: B
PTHH: \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2SO_4}=588\cdot5\%=29,4\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{3}\) \(\Rightarrow\) Al2O3 còn dư
\(\Rightarrow n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1\left(mol\right)=n_{Al_2O_3\left(dư\right)}\)
\(\Rightarrow C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,1\cdot342}{20,4+588-0,1\cdot102}\cdot100\%\approx5,72\%\)
d) Gọi x,y lần lượt là số mol Al, Fe
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=8,3\\1,5x+y=0,25\end{matrix}\right.\)
=> x=0,1 ; y=0,1
Kết tủa : Al(OH)3, Fe(OH)2
Bảo toàn nguyên tố Al: \(n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố Fe: \(n_{Fe\left(OH\right)_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m=0,1.78+0,1.90=16,8\left(g\right)\)
Nung kết tủa thu được chất rắn : Al2O3 và FeO
Bảo toàn nguyên tố Al: \(n_{Al_2O_3}.2=n_{Al}\Rightarrow n_{Al_2O_3}=0,05\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố Fe: \(n_{FeO}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(a=0,05.102+0,1.72=12,3\left(g\right)\)
\(d,ĐK:x\ge1\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=2+\sqrt{x+1}\\ \Leftrightarrow x-1=2+x+1+4\sqrt{x+1}\\ \Leftrightarrow4\sqrt{x+1}=-4\Leftrightarrow x\in\varnothing\left(4\sqrt{x+1}\ge0\right)\\ g,ĐK:x\ge\dfrac{1}{2}\\ PT\Leftrightarrow x+\sqrt{2x-1}+x-\sqrt{2x-1}+2\sqrt{\left(x+\sqrt{2x-1}\right)\left(x-\sqrt{2x-1}\right)}=2\\ \Leftrightarrow2x+2\sqrt{x^2-2x+1}=2\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)^2}=\dfrac{2-2x}{2}=1-x\\ \Leftrightarrow\left|x-1\right|=1-x\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=1-x\left(x\ge1\right)\\x-1=x-1\left(x< 1\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(tm\right)\\x\in R\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
a. $=2x(x-3)$
b. $=x^3(x+3)+(x+3)=(x^3+1)(x+3)=(x+1)(x^2-x+1)(x+3)$
c. $=64-(x^2-2xy+y^2)=8^2-(x-y)^2$
$=(8-x+y)(8+x-y)$
Bài 2:
$(x+5)(x+1)+(x-2)(x^2+2x+4)-x(x^2+x-2)$
$=x^2+6x+5+(x^3-2^3)-(x^3+x^2-2x)$
$=x^2+6x+5+x^3-8-x^3-x^2+2x$
$=8x-3$
Ta có đpcm.
1) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)
hay AH=4,8(cm)
Bài 2:
a: \(\Leftrightarrow4x^2-20x+25-4x^2+12x=0\)
=>-8x=-25
hay x=25/8
1.
a) x (x - 5) + (x + 3)(x - 3)=
= x^2 - 5x + (x + 3)(x - 3)
= x^2 - 5x + x^2 - 9
= x^2 + x^2 - 5x - 9
= 2x^2 - 5x - 9.
b. không thể nhìn thấy hết bài được. Nó bị mất dấu!!
c. (20x^2 + 7x - 6) : (5x - 2)
= (5x - 2) (4x + 3) : (5x - 2)
= 4x + 3.
2.
a. (2x - 5)^2 - 4x (x - 3)= 0
-8x + 25= 0
-8x + 25 - 25= 0 - 25
-8x= -25
-8x : 8= -25 : 8
x = 25/8
Vậy x= 25/8
b. 2(x - 5) - x^2 - 5x= 0
-10x= 0
-10x : (-10)= 0 : (-10)
x= 0
Vậy x= 0
c. Lí do cũng giống câu b bài 1.