C/m neu 2 tam giac co 2 canh tuong ung bang nhau tung doi 1 nhung cac goc xem giua chung khong bang nhau thi cac canh thu 3 cung khong bang nhau va canh nao doi dien voi goc lon hon thi lon hon. Ai giai dum minh di
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho tam giác ABC có ab<ac
kẻ AD là phân giác góc A, kẻ DI sao cho AI = AB
ta có tam giác ABD= tam giácAID (c.g.c)
=>góc B = AID (tương ứng )
Mà AID = góc C +IDC (góc ngoài tam giác IDC )
=>góc AID > góc C hay góc B > góc C
b) tương tự câu a
c) dựa theo tính chất đường trung bình của 1 tam giác là đường nối trung điểm của hai cạnh bất kì và // , =1/2 cạnh còn lại
Cho tam giác ABC = tam giác HIK ,
a) Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc H
b) Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các góc bằng nhau
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ta có: tam giác ABC=tam giác HIK (gt)
a.
=>IK là cạnh tương ứng của BC và góc A là góc tương ứng với góc H
b.
=> các góc tương với nhau là A=H;B=I;C=K
=>các cạnh tương ứng với nhau là AB=HI;AC=HK;BC=IK
Cho tam giác ABC = tam giác HIK ,
a) Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc H
b) Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các góc bằng nhau
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ta có: tam giác ABC=tam giác HIK (gt)
a.
=>IK là cạnh tương ứng của BC và góc A là góc tương ứng với góc H
b.
=> các góc tương với nhau là A=H;B=I;C=K
=>các cạnh tương ứng với nhau là AB=HI;AC=HK;BC=IK
c/m rằng trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền
vào chtt có c/m đó
34658690
- Gọi: Khối lượng của ba chất lỏng trong ba bình là m(kg). Nhiệt dung riêng của chất lỏng ở bình 1, bình 2, bình 3 lần lượt là c1, c2, c3
- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 2 ta có phương trình
\(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t12) = m.c2.(t12 - t2)
=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(15-12) = m.c2.(12 - 10) => c2 = \(\frac{3}{4}\)c1 (1)
- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 ta có phương trình
\(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t13) = m.c2.(t13 - t3)
=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(19-15) = m.c3.(20 - 19) => 2c1 = c3 (2)
Đổ lẫn cả ba chất lỏng ở 3 bình vào nhau thì chất lỏng ở bình 2 thu nhiệt, chất lỏng ở bình 3 tỏa nhiệt. Không mất tính tổng quát nếu giả sử rằng bình 1 thu nhiệt vì dù bình 1 tỏa hay thu nhiệt thì PT cân bằng (3) dưới đây không thay đổi (*)
Chú ý: nếu không có lập luận (*) phải xét 2 trường hợp
Gọi t là nhiệt độ khi CB, Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
m.c1.(t - t1) + m.c2.(t - t2) = m.c3.(t3 - t) (3)
Kết hợp (1) , (2) , ( 3 ) rồi rút gọn được
(t - 15) +\(\frac{3}{4}\)(t - 10) = 2(20 - t)
Tính được t = 16,67oC