Cho 11g hỗn hợp gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 dư được 6,72 lít NO đktc là sản phẩm khử duy nhất. Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt nAl = a ; nFe = b
nNO = 0,3
Áp dụng định luật bảo toàn e có: 3nAl + 3nFe = 3 nNO
⇒ 3a + 3b = 0,3.3 (1)
m hỗn hợp = 11g ⇒ 27a + 56b = 11 (2)
Từ (1),(2) ⇒ a = 0,2 ; b = 0,1
⇒ mAl = 5,4
mFe = 5,6
Đáp án B.
a) nMg:a(mol) ,nAl:b(mol)
nNO=2,464/22,4=0,11(mol)
hpt: mX=24a+27b=3,42
nNO=23a+b=0,11
→a=0,075(mol),b=0,06(mol)
%mMg=(0,075.24/3,42).100%=52,63%
%mAl=100%−52,63%=47,37%
b)
nHNO3=4nNO=0,44(mol)
mdd HNO3=(0,44.63)/10%=277,2(g)
\(n_{NO}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
BTe: \(3n_{Fe}+2n_{Cu}=3n_{NO}=0,9\)
BTKL: \(56n_{Fe}+64n_{Cu}=24,8\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,1mol\\n_{Cu}=0,3mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{Fe}=0,1\cdot56=5,6\left(g\right)\)
Đáp án : D
Gọi hỗn hợp X với số mol lần lượt : x mol Al ; y mol Fe ; z mol Mg
=> Bảo toàn e : 3x + 3y + 2z = 3nNO = 1,2 mol (1)
.mX = 27x + 56y + 24z = 15,5g (2)
Xét 0,05 mol X với lượng chất gấp t lần trong 15,5g X
=> t.(x + y + z) = 0,05 mol
Khi cho NaOH dư vào dung dịch Z => kết tủa chỉ gồm Fe(OH)3 ; Mg(OH)2
Nhiệt phân tạo 0,5y mol Fe2O3 và z mol MgO
=> 2g = (80y + 40z).t
=> x + y + z = 2y + z => x = y (3)
Từ (1),(2),(3) => x = y = 0,1 ; z = 0,3 mol
=> %mAl = 17,42% ; %mFe = 36,13% ; %mMg = 46,45%
Đáp án A
Gọi số mol các kim loại là Al: a mol; Fe: b mol.
Ta có:
Sơ đồ phản ứng:
Các quá trình nhường, nhận electron:
Đáp án A
nNO = 2,8/22,4 = 0,125 (mol)
BTNT N: nNO3 ( trong muối) = 3nNO = 0,375 (mol)
=> mmuối = mKL + mNO3- = 7,55 + 0,375.62 = 30,8 (g)
Chọn đáp án A
Vì HNO3 dư nên cuối cùng Al, Fe hay các ion kim loại trong dung dịch đều đạt hóa trị tối đa
Þ Xem như không có phản ứng giữa Al, Fe và Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 ban đầu mà phản ứng thẳng với HNO3
- Viết đúng ptpư:
\(Fe+4HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO+2H_2O\)
\(3Cu+8HNO_3\rightarrow2Cu\left(NO_3\right)_2+2NO+4H_2O\)
\(nNO=0,04\left(mol\right)\)
Gọi nFe là x(mol) ; nCu là y(mol)
ta có hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{hh}=56x+64y=3,04\\nNO=x+\dfrac{2}{3y}=0,04\end{matrix}\right.\)
Giải hệ ta được: x = 0,02 mol ; y = 0,03 mol
\(\Rightarrow mFe=0,02.56=1,12\left(g\right)\)
\(mCu=0,03.64=1,92\left(g\right)\)
PTHH: Al + 4HNO3 \(\rightarrow\)Al(NO3)3 + NO + 2H2O
1 4 1 1 2
Fe + 4HNO3\(\rightarrow\) Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
1 4 1 1 2
nNO = \(\dfrac{6,72}{22,4}\) = 0,3 (mol)
Gọi a,b là số mol Al và Fe :
=> 27a + 56b = 11 (1)
a + b = 0,3 (2)
Từ (1) và (2) => a= 0,2 mol ; b=0,1 mol.
mAl trong hh đầu là = 0,2.27 = 5,4g
mFe trong hh đầu là = 0,1.56 = 5,6g