SO SÁNH CÁC PHÂN SỐ SAU MỘT CÁCH HỢP LÝ :
- 13/19 và 47/53
- 31/40 và 186/241
- 33/131 và 53/217
- 41/91 và 411/911
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\frac{-8}{15}=\frac{-8.12}{15.12}=\frac{-96}{180}\left(1\right)\)
\(\frac{7}{12}=\frac{7.15}{12.15}=\frac{105}{180}\left(2\right)\)
Từ 1 và 2 \(\Rightarrow\frac{-8}{15}< \frac{7}{12}\)
\(b,\frac{13}{19}=\frac{13.53}{19.53}=\frac{689}{1007}\left(1\right)\)
\(\frac{47}{53}=\frac{47.19}{53.19}=\frac{893}{1007}\left(2\right)\)
Từ 1 và 2 \(\Rightarrow\frac{13}{19}< \frac{47}{53}\)
mik chưa hok phân số bạn ak nếu mk hok rồi thì mik đã trả lời rôi
sorry nha
a. \(\frac{33}{131}>\frac{33}{132}=\frac{1}{4}\)
\(\frac{53}{217}< \frac{53}{212}=\frac{1}{4}\)
Suy ra \(\frac{33}{131}>\frac{53}{217}\)
a) 137/210<101/98
b) 31/40>186/911
c) 33/131>53/217
d) 41/91=411/911
a.\(\frac{13}{17}\)=1-\(\frac{4}{17}\); \(\frac{46}{50}\)=1-\(\frac{4}{50}\)
Vì \(\frac{4}{17}\)>\(\frac{4}{50}\)=> 1-\(\frac{4}{17}\)<1-\(\frac{4}{50}\)
Vậy\(\frac{13}{17}\)<\(\frac{46}{50}\)
\(A.\) \(\dfrac{139}{280}\) và \(\dfrac{47}{100}\)
Phân số \(\dfrac{139}{280}\): Phần hơn \(=139\); Phần bù \(=280-139=141\)
Phân số \(\dfrac{47}{100}\): Phần hơn \(=47\); Phần bù \(=100-47=53\)
Có thể thấy phần hơn của phân số \(\dfrac{139}{280}\) lớn hơn phần hơn của phân số \(\dfrac{47}{100}\), do đó phân số \(\dfrac{139}{280}\) lớn hơn phân số \(\dfrac{47}{100}\) theo phương pháp so sánh phần hơn phần bù.
\(B.\) \(\dfrac{41}{91}\) và \(\dfrac{411}{911}\)
Phân số \(\dfrac{41}{91}\): Phần hơn \(=41\); Phần bù \(=91-41=50\)
Phân số \(\dfrac{411}{911}\): Phần hơn \(=411\); Phần bù \(=911-411=500\)
Có thể thấy phần hơn của phân số \(\dfrac{411}{911}\) lớn hơn phần hơn của phân số \(\dfrac{41}{91}\), do đó phân số \(\dfrac{41}{91}\) nhỏ hơn phân số \(\dfrac{411}{911}\) theo phương pháp so sánh phần hơn phần bù.
A) Phần hơn của \(\dfrac{139}{280}\) là \(\dfrac{141}{280}\)
\(\dfrac{47}{100}=\dfrac{141}{300}\Rightarrow\) Phần hơn của \(\dfrac{141}{300}\) là \(\dfrac{159}{300}\)
Vì \(280< 300\Rightarrow\dfrac{141}{280}>\dfrac{141}{300}>\dfrac{159}{300}\)
\(\Rightarrow\dfrac{139}{280}>\dfrac{141}{300}\)
\(\Rightarrow\dfrac{139}{280}>\dfrac{47}{100}\)
B) \(\dfrac{41}{91}=\dfrac{410}{910}\)
Phần bù của \(\dfrac{410}{910}\) là \(\dfrac{1}{910}\)
Phần bù của \(\dfrac{411}{911}\) là \(\dfrac{1}{911}\)
Vì \(910< 911\Rightarrow\dfrac{1}{910}>\dfrac{1}{911}\)
\(\Rightarrow\dfrac{410}{910}< \dfrac{411}{911}\)
\(\Rightarrow\dfrac{41}{91}< \dfrac{411}{911}\)
c. TA CÓ:
\(\frac{33}{132}=\frac{1}{4}\) mà \(\frac{33}{131}>\frac{33}{132}\) suy ra \(\frac{33}{131}>\frac{1}{4}\) (1)
\(\frac{53}{212}=\frac{1}{4}\) mà \(\frac{53}{217}
d. TA CÓ:
\(\frac{41}{91}=\frac{410}{910}=1-\frac{500}{910}\); \(\frac{411}{911}=1-\frac{500}{911}\)
TA THẤY VÌ \(\frac{500}{910}>\frac{500}{911}\) NÊN \(1-\frac{500}{910}