K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2018

Hai bạn nhỏ đến Vương Quốc Tương lai và gặp gỡ những bạn nhỏ sắp ra đời trò chuyện cùng họ

Vương quốc đó có tên là Vương Quốc Tương Lai vì những người ở đây vẫn chưa ra đời trong thế giới hiện tại của chúng ta

28 tháng 4 2018

Hai bạn nhỏ đến Vương Quốc Tương lai và gặp gỡ những bạn nhỏ sắp ra đời trò chuyện cùng họ

Vương quốc đó có tên là Vương Quốc Tương Lai vì những người ở đây vẫn chưa ra đời trong thế giới hiện tại của chúng ta

3 tháng 3 2019

1+3x0xx0x0xx0=1 nha

nhưng hình như có cái gì sai sai về dấu của bạn

27 tháng 4 2019

Đáp án: D

2 tháng 4 2021

Triệu Quang Phục

2 tháng 4 2021

triệu quang phục

 

31 tháng 3 2021

- Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương nhằm kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Mục tiêu đấu tranh này đã quy định đặc điểm của phong trào Cần Vương là phong trào theo khuynh hướng phong kiến.

Các cuộc khởi nghỉa tiêu biểu.

1-Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 – 1892 )

2-Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 )

3-Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1896 )

4-Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1913 )

Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:

- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).

- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.

- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.



 
31 tháng 3 2021

Ý 1:

 

* Phong trào Cần Vương: là phong trào phò vua, giúp vua Hàm Nghi chống giặc cứu nước.

*Người ra chiếu: Tôn Thất Thuyết

* Nội dung:

   – Tố cáo âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.

   – Lên án sự phản bội của một số quan lại, tính bất hợp pháp của triều đình Đồng Khánh do Pháp mới dựng lên.

   – Khích lệ sĩ phu, văn thân và nhân dân cả nước quyết tam kháng chiến chống Pháp đến cùng.

- Mục đích: đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.

- Đối tượng kêu gọi: văn thân, sĩ phu, nhân dân.

- Tác dụng:  Khôi phục nền độc lập dân tộc, lập lại chế độ phong kiến có vua hiền vua giỏi. 

mình chỉ bt câu tl này thôi nha còn câu sau bạn có thể tìm hiểu của các bạn khác

Ý 2:

-Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892).Lãnh đạo Đinh Gia Quế, Nguyễn Thiện Thuật, Đốc Tít.

=>Kết quả thất bại.

-Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896).Lãnh đạo Phan Đình Phùng, Cao Thắng.

=>Kết quả thất bại.

Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương. Vì:  Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

27 tháng 11 2018

mk ko dùng nhé

đợt trc là có dùng giờ thì ko

27 tháng 11 2018

T hok trên TA123

27 tháng 9 2021

Câu 1: sông Ấn và sông Hằng

Câu 2: Vương triều Gúp - ta; Vương triều Hồi giáo Đê - li; Vương triều Hồi giáo Mô - gôn.

Tham khảo:

Thời kì vương triều Gúp-ta là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ấn Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hóa:

- Về kinh tế:

+ Đã biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt, nông nghiệp phát triển.

+ Thủ công nghiệp: phát triển nghề luyện kim, dệt, biết chế tạo những đồ kim hoàn bằng vàng, bạc, ngọc,…

- Về xã hội: đời sống nhân dân ổn định. Xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp – ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.

- Về văn hóa:

+ Đạt nhiều thành tựu to lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo ra đời và phát triển, đã có chữ viết ban đầu,…

+ Đây là thời kì định hình của nền văn hóa Ấn Độ.

 



 

27 tháng 9 2021

Câu 1: sông Ấn và sông Hằng

Câu 2: Vương triều Gúp - ta; Vương triều Hồi giáo Đê - li; Vương triều Hồi giáo Mô - gôn.

Thời kì vương triều Gúp-ta là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ấn Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hóa:

- Về kinh tế:

+ Đã biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt, nông nghiệp phát triển.

+ Thủ công nghiệp: phát triển nghề luyện kim, dệt, biết chế tạo những đồ kim hoàn bằng vàng, bạc, ngọc,…

- Về xã hội: đời sống nhân dân ổn định. Xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp – ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.

- Về văn hóa:

+ Đạt nhiều thành tựu to lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo ra đời và phát triển, đã có chữ viết ban đầu,…

+ Đây là thời kì định hình của nền văn hóa Ấn Độ.