K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2021

chị ngã em nâng

24 tháng 12 2021

ai trả lời giúp mình với

17 tháng 11 2018

Đáp án: B

19 tháng 11 2019

Đáp án A

28 tháng 9 2019

Đáp án A

11 tháng 12 2021

Tham khảo:

- Đói cho sạch rách cho thơm: Hình ảnh “đói” và “rách”nói lên hoàn cảnh thiếu thốn, khổ cực của cuộc sống. “Sạch” và “thơm” thể hiện lối sống trong sạch, trung thực và biết giữ gìn phẩm chất con người trước những cám dỗ của vật chất. Câu tục ngữ có tính khuyên dạy rất cao đó là phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách của con người trước hoàn cảnh khác nhau.

- Chị ngã em nâng: Khi chị ngã em sẽ nâng chị dậy. Thể hiện tình cảm của hai chị em trong gia đình luôn tương trợ, giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh, khi khó khăn và khi gian nan nhất.

- Trên kính, dưới nhường: Có nghĩa là lễ phép, tôn trọng người lớn tuổi và nhường nhịn người nhỏ tuổi hơn mình. Đối với những người lớn tuổi phải biết tôn trọng, lễ phép, còn đối với người nhỏ tuổi hơn mình thì mình phải nhường nhịn bỏ qua những lỗi lầm mà họ đã làm sai đối với mình.

- Học ăn, học nói, học gói, học mở: Chữ “học” được lặp lại bốn lần, điều đó nhấn mạnh, chúng ta cần luôn học hỏi mọi điều trong cuộc sống, dù là những điều nhỏ nhất. Thứ nhất là học cách ăn uống, cần biết các phép tắc ăn uống lịch sự, tế nhị. Văn hóa Việt Nam coi trọng cách ăn tập thể, đông người, tính cách con người được thể hiện qua văn hóa ăn uống và ứng xử bên mâm cơm. Thứ hai là học cách nói năng, lễ độ với người lớn tuổi và hòa đồng với bạn bè cùng trang lứa. Lời nói cần nhẹ nhàng, nói những điều hay lẽ phải bởi “lời nói chẳng mất tiền mua”. Tuy nhiên cần tránh những lời giả dối, xu nịnh hay nói xấu, nói sai cho người khác. Học hỏi từ cuộc sống, chúng ta cần cả “học gói, học mở”, biết làm theo thứ tự trước – sau cho đúng, biết sắp xếp công việc cho hợp lí. Theo cách hiểu khác, học gói còn học cách tiết kiệm chi tiêu, không lãng phí tiền bạc còn học mở là học cách mở lòng để bao dung và giúp đỡ người khác.

11 tháng 12 2021

- Dù đói rách, cùng khổ hay gặp khó khăn vất vả cũng phải biết gìn giữ nhân cách và phẩm chất tốt đẹp, sống ngay thẳng, trong sạch.

- Nói đến tình cảm của hai chị em trong gia đình luôn luôn phải tương trợ giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh.

-Đối với những người lớn tuổi luôn biết kính trọng, lễ phép gọi dạ bảo vâng, đối với những người nhỏ hơn mình

-Là câu tục ngữ nói về những điều căn bản trong cuộc sống mà người ta phải học để có được cách ăn ở, giao tiếp

 

 

30 tháng 4 2018

Chị   / ngã  / em   / nâng

DT      ĐT     DT     ĐT

30 tháng 4 2018

Chị ngã em nâng 

Chị , em : là danh từ 

ngã , nâng : là tính từ 

Chúc bạn học tốt !!! 

“Chị ngã em nâng” là một trong những câu tục ngữ giàu ý nghĩa trong kho tàng văn học Việt Nam ta. Nó dạy cho con người hiểu thêm về tình chị em máu mủ ruột già. Chị em là cùng một mẹ sinh ra nên biết yêu thương nhau giúp đỡ nhau vượt qua tất cả. Thông thường có thể hiểu “chị ngã em nâng” là hành động của hai chị em khi một người ngã thì người kia có thể nâng dậy. Qua câu tục ngữ ta có thể hình dung ra hai đứa nhỏ một đứa ngã một đứa kia nâng và khẽ dỗ dành đánh cái ngã chan chát để cho đứa nhỏ kia nín khóc. Tình chị em nặng sâu, yêu mến, dẫu trong đời sống có những lúc cãi vã, tranh nhau nhưng xa rồi mới biết có chị em quý đến nhường nào. Hiểu rộng ra, “chị ngã em nâng” còn thể hiện được sự giúp đỡ của hai chị em khi lớn lên, khi vấp ngã trên đường đời. Chị em hơn người dưng ở chỗ, dẫu chị gái mình hay em gái mình có gặp phải chuyện không may, hay làm một việc sai lầm thì người chị gái sẽ nâng em dạy bằng cách giúp đỡ em mình vượt qua khó khăn. Có thể nói câu tục ngữ có ý nghĩa răn dạy con người rất lớn.

“Chị ngã em nâng” là một trong những câu tục ngữ giàu ý nghĩa trong kho tàng văn học Việt Nam ta. Nó dạy cho con người hiểu thêm về tình chị em máu mủ ruột già. Chị em là cùng một mẹ sinh ra nên biết yêu thương nhau giúp đỡ nhau vượt qua tất cả. Thông thường có thể hiểu “chị ngã em nâng” là hành động của hai chị em khi một người ngã thì người kia có thể nâng dậy. Qua câu tục ngữ ta có thể hình dung ra hai đứa nhỏ một đứa ngã một đứa kia nâng và khẽ dỗ dành đánh cái ngã chan chát để cho đứa nhỏ kia nín khóc. Tình chị em nặng sâu, yêu mến, dẫu trong đời sống có những lúc cãi vã, tranh nhau nhưng xa rồi mới biết có chị em quý đến nhường nào. Hiểu rộng ra, “chị ngã em nâng” còn thể hiện được sự giúp đỡ của hai chị em khi lớn lên, khi vấp ngã trên đường đời. Chị em hơn người dưng ở chỗ, dẫu chị gái mình hay em gái mình có gặp phải chuyện không may, hay làm một việc sai lầm thì người chị gái sẽ nâng em dạy bằng cách giúp đỡ em mình vượt qua khó khăn. Có thể nói câu tục ngữ có ý nghĩa răn dạy con người rất lớn.

7 tháng 1 2018

Người hạnh phúc là người:-vui vẻ,hoặc có nỗi buồn nhung chế ngự được nó,hài lòng về chính mk, bn ạ! 

 Còn gia đình hạnh phúc là mọi người hòa thuận,vui vẻ,yêu thương nhau!    

                     Bài làm:

         Chị ngã -em nâng là câu tục ngữ quen thuộc với chúng ta với chủ đề giúp đỡ chị em trong gia đình,nhưng trong đó ẩn chứa long chắc ẩn,sự giúp cho người thân!(hình như Ly Dương cóp mạng?nếu ko thì tha lỗi hiểu nhầm cho mk nha!)

31 tháng 12 2017

1 Người hạnh phúc là người thích những điều mình làm

2 GĐ hạnh phúc là GĐ hoà thuận, yêu thương lẫn nhau

3. Tưởng rằng chị ngã em nâng

Ai ngờ chị ngã em bưng miệng cười

hiii

1. Câu nào dưới đây không nói về  tình cảm ruột thịt gắn bó?a. Anh em giọt máu sẻ đôi.                b. Thương nhau như chị em gáic. Con có cha như nhà có phúc          d. Chị ngã, em nâng.2. Câu tục ngữ nào dưới đây khuyên con người phải tự trọng?a. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ              b. Giấy rách phải giữ lấy lềc. Lửa thử vàng, gian nan thử sức.            d. Nước lã mà vã nên hồTay không mà nổi cơ đồ...
Đọc tiếp

1. Câu nào dưới đây không nói về  tình cảm ruột thịt gắn bó?

a. Anh em giọt máu sẻ đôi.                b. Thương nhau như chị em gái

c. Con có cha như nhà có phúc          d. Chị ngã, em nâng.

2. Câu tục ngữ nào dưới đây khuyên con người phải tự trọng?

a. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ              b. Giấy rách phải giữ lấy lề

c. Lửa thử vàng, gian nan thử sức.            d. Nước lã mà vã nên hồ

Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.

3. Từ nào dưới đây có cấu tạo giống với từ được gạch chân trong câu “Tiếng chim vọng mãi lên trời cao xanh thẳm”?

a. Xanh xao            b. Xanh xanh             c. Màu xanh                  d. Sắc màu

4. Dòng nào dưới đây chứa các tiếng đều ghép được với tiếng “trai”?

a. Trẻ, tráng, lì                 b. Gái, trẻ, sạn            c. Tráng, trẻ, sạn      d. Trẻ, tráng, gái

5. Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ cùng kiểu cấu tạo?

a. Đẹp lão, xinh đẹp, xanh lét, mát lành     

b. Xanh tươi, tươi mát, tập tành, mát mẻ

c. Màu sắc, tươi tốt, luyện tập, tốt đẹp   

d. Đẹp xinh, đẹp đẽ, đẹp lão, lành lặn

 

4
17 tháng 3 2022

1. C

2. B

3. A

4.D

5. C

17 tháng 3 2022

1. Câu nào dưới đây không nói về  tình cảm ruột thịt gắn bó?

a. Anh em giọt máu sẻ đôi.                b. Thương nhau như chị em gái

c. Con có cha như nhà có phúc          d. Chị ngã, em nâng.

2. Câu tục ngữ nào dưới đây khuyên con người phải tự trọng?

a. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ              b. Giấy rách phải giữ lấy lề

c. Lửa thử vàng, gian nan thử sức.            d. Nước lã mà vã nên hồ

Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.

3. Từ nào dưới đây có cấu tạo giống với từ được gạch chân trong câu “Tiếng chim vọng mãi lên trời cao xanh thẳm”?

a. Xanh xao            b. Xanh xanh             c. Màu xanh                  d. Sắc màu

4. Dòng nào dưới đây chứa các tiếng đều ghép được với tiếng “trai”?

a. Trẻ, tráng, lì                 b. Gái, trẻ, sạn            c. Tráng, trẻ, sạn      d. Trẻ, tráng, gái

5. Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ cùng kiểu cấu tạo?

a. Đẹp lão, xinh đẹp, xanh lét, mát lành     

b. Xanh tươi, tươi mát, tập tành, mát mẻ

c. Màu sắc, tươi tốt, luyện tập, tốt đẹp   

d. Đẹp xinh, đẹp đẽ, đẹp lão, lành lặn

10 tháng 8 2016

A = { T  , O , I , Y , E , U , V , N , A , M }

B = { T , A , P , H, O }

C = { U , O , N , G , C , H }

D = { C , H , I , N , G , A , E , M }

10 tháng 8 2016

A = { T, O, I, Y, E, U, V. N, A, M}
B = { T, A, P, H, O}
C = { U, O, N, G, C, H}
D = { C, H, I, N, G, A, E, M}