K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2016

VÂN 1M 32 CM VÌ NƯỚC DÂNG THÌ THUYỀN CŨNG DÂNG THẤY ĐÚNG CHO 1

21 tháng 11 2015

12 cm

Tick ủng hộ mik nhé !!!

21 tháng 11 2015

Cho dù nâng thế nâng nữa vẫn là 12 cm thôi.

Số nó nhọ , giải cả chục câu chả đc cái tick nào

Ai đồng tình tích cái nha

18 tháng 12 2017

mũi thuyền cao hơn mặt nước số đề - xi - mét là :

     6 - 4 = 2 ( dm )

        đáp số : 2 dm

18 tháng 12 2017

nước dâng cao ngập thuyền rồi

19 tháng 4 2016

Vì khi nước thuyền cao thêm 28cm thì khoảng cách giữa thuyền và mặt nước không thay đổi.Vậy sau khi mực nước tăng, khoảng cách giữa mũi thuyền với mặt nước vẫn là 28cm.

                                                                                                   Đáp số: 28cm

                

19 tháng 4 2016

45cm mới đúng

12 tháng 1 2023

Đổi 2m5dm=2,5m

Mũi thuyền cách mặt nước là

           2,5-2=0,5m

12 tháng 1 2023

Nước nổi thì thuyền cũng nổi

Khi nước dâng cao 2m thì mũi thuyền cách mặt nước 2m5dm

27 tháng 1 2016

nếu nước cao thêm 28cm thì mũi thuyền cũng vẫn cao 45 cm vì khi nước cao lên thì thuyền sẽ bị lực đẩy của nước làm thuyền cũng sẽ cao lên.Khi đó,mũi thuyền sẽ vẫn giữ nguyên chiều cao đối với mặt nước.

27 tháng 1 2016

vẫn là 45 cm vì khi nước dâng lên thì thuyền cũng dâng lên

29 tháng 4 2019

Lúc này mũi thuyền cách mặt nước số xăng-ti-mét là :

                        90-50=40(cm)

                            Đáp số : 40cm

29 tháng 4 2019

Lúc nãy mũi thuyền cách mặt nước số xăng - ti - mét là :

    90 - 50 = 40 ( cm )

               Đáp số : 40 cm

Hok tốt ! ^,^

11 tháng 5 2021

Vẫn là 90 cm nhen

mình bị nhầm là một giờnhé

11 tháng 2 2016

Ban đầu động lượng của hệ thuyền+ người bằng 0
Khi người đi từ mũi đến lái thì động lượng của người bằng  \(\overrightarrow{p_1}=m\overrightarrow{v_1}\)  ( với \(\overrightarrow{v_1}\) là vận tốc của người đối với bờ sông), còn thuyền sẽ có động lượng \(\overrightarrow{p_2}=M\overrightarrow{v_2}\) với \(\overrightarrow{v_2}\) là vận tốc của thuyền đối với bờ.
Theo phương ngang hệ không chịu tác dụng của ngoại lực ( do bỏ qua ma sát) nên động lượng của hệ được bảo toàn: \(\overrightarrow{0}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=m\overrightarrow{v_1}+M\overrightarrow{v_2}\)

Suy ra: \(\overrightarrow{v_2}=-\frac{m}{M}m\overrightarrow{v_1}\left(1\right)\)

thuyền chuyển động ngược chiều với người.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của người và kí hiệu \(\overrightarrow{v_0}\) là vận tốc của người so với thuyền.
Áp dụng công thức cộng vận tốc ta có:

\(\overrightarrow{v_1}=\overrightarrow{v_0}+\overrightarrow{v_2}\leftrightarrow v_1=v_0-v_2\left(2\right)\)

Kí hiệu \(1\) là chiều dài của thuyền và \(t\) là thời gian người đi từ mũi đến lái.
Ta có: \(v_0=\frac{1}{t};v_2=\frac{s}{t},s\) là đoạn đường thuyền đi được trong thời gian \(t\)

Từ đó :  \(v_1=v_0-v_2=\frac{1-s}{t}\)

Theo \(\left(1\right)\)\(mv_1=Mv_2\)

Suy ra:  \(m\frac{1-s}{t}=M\frac{s}{t}\leftrightarrow s=\frac{ml}{m+M}=1m\)

11 tháng 2 2016

Khi người đi từ mũi đến lái thì động lượng của người bằng \vec{p_1}=m\vec{v_1}, với \vec{v_1} là vận tốc của người đối với bờ sông, còn thuyề sẽ có động lượng \vec{p_2}=M\vec{v_2}, với \vec{v_2} là vận tốc của thuyền đối với bờ.
áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta suy ra: \vec{v_2}=\frac{m}{M}\vec{v_1}
dấu trừ cho thấy thuyền chuyển động ngược chiều với người.
chọn chiều dương là chiều chuyển động của người và kí hiệu vec{v_0} là vận tốc người so với thuyền.
Áp dụng công thức cộng vận tốc và chiếu ta được:v_1=v_0-v_2
ta có v_0=\frac{l}{t},v_2=\frac{s}{t}, s là đoạn đường thuyền dịch chuyển trong thời gian t.
từ đó:v_1=\frac{l-s}{t}.mà mv_1=Mv_2.từ đó ta được S=\frac{ml}{M+m}=1m

11 tháng 2 2016

mk gửi nhầm môn khocroi

hihileu

gửi nhầm môn có gì phải khóc