Từ một khối chất trong suốt, giới hạn bở hai mặt song song, người ta cắt theo một chỏm cầu tạo thành hai thấu kính mỏng có quang tâm tương ứng là O1 và O2. Hai thấu kính này được đặt đồng trục như hình vẽ, hai quang tâm O1 và O2 cách nhau 30 cm. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính tại A với O1A = 10cm, O2A = 20cm. Khi đó, ảnh AB cho bởi hai thấu kính có vị trí trùng nhau. Xác định tiêu cự của các thấu kính.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo thư tự đỏ, vàng, làm, tím thì chiết suất của môi trường đối với các màu này là tăng dần, do đó góc lệc tăng dần.
Tia nào lệch nhiều thì hội tụ tại điểm gần quang tâm O hơn.
Điểm hội tụ của các chùm tia sáng màu tính từ quang tâm O ra xa theo tứ tự: Tím, lam, vàng, đỏ.
Chọn đáp án B
- Theo thư tự đỏ, vàng, làm, tím thì chiết suất của môi trường đối với các màu này là tăng dần, do đó góc lệc tăng dần.
- Tia nào lệch nhiều thì hội tụ tại điểm gần quang tâm O hơn.
- Điểm hội tụ của các chùm tia sáng màu tính từ quang tâm O ra xa theo tứ tự: Tím, lam, vàng, đỏ.
Chọn D
Hướng dẫn: Hệ quang học thoả mãn điều kiện; chùm tới là chùm song song cho chùm ló là chùm song song, hệ đó gọi là hệ vô tiêu. Khi đó khoảng cách giữa hai thấu kính là L = f 1 + f 2
Chọn đáp án D.
D 1 = 4 d p ⇒ f 1 = 1 D 1 = 1 4 = 0 , 25 m = 25 c m > 0.
=> O 1 là thấu kính hội tụ.
D 2 = − 5 d p ⇒ f 2 = 1 D 2 = 1 − 5 = − 0 , 2 m = − 20 c m < 0.
=> O 2 là thấu kính phân kì.
Để chùm tia ló là chùm song song thì tia ló qua thấu kính 1 (tia tới đối với thấu kính 2) cần kéo dài đi qua tiêu điểm vật của O 2 .
Mà chùm tia tới là chùm song song nên tia ló qua thấu kính 1 sẽ đi qua tiêu điểm ảnh của O 1 . Như vậy tiêu điểm ảnh của O 1 trùng với tiêu điểm vật của O 2 .
Vậy khoảng cách hai thấu kính bằng ℓ = f 1 - | f 2 | = 5 c m
Đáp án C
Thấu kính hội tụ là thấu kính rìa mỏng, hai mặt cầu là hai mặt cầu lồi
Đáp án C
Thấu kính hội tụ là thấu kính rìa mỏng, hai mặt cầu là hai mặt cầu lồi
Đáp án C.
Gọi vị trí 1 ứng với vị trí 1 ứng với
Ta có: (1)
(2)
Vì L = const và do tính đối xứng của d, d’ trong công thức nên có thể chọn
Vì vật thật, ảnh thật nên d, d’ > 0; k < 0. Do đó:
(1)
(2)
Từ (1’) và (2’):
Từ
- Thấu kính rìa mỏng có tiêu cự f1 > 0
- Thấu kính rìa dày có tiêu cự f2 = - f1 < 0 (1)
- Ảnh A2B2 của AB cho bởi O2 là ảnh ảo nằm trong khoảng AO2
\(d_2'=\dfrac{20f_2}{20-f_2}< 0\) (2)
- Vì ảnh A1B1 ≡ A2B2 nên ảnh A1B1 cho bởi O1 cũng là ảnh ảo
\(d_1'=\dfrac{10f_1}{10-f_1}< 0\) (3)
Theo đề bài ta có: \({d_1}' + {d_2}' = - 30cm\) (4)
- Thay (1), (2) và (3) vào (4)
=> f1 = 20 cm và f2 = - 20 cm