Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nBr2 = 8 : 160 = 0,05 = nX ⇒ X là anken: CnH2n (n ≥ 2)
CnH2n + Br2 → CnH2nBr2
Mdẫn xuất = 2.80 : 69,56% = 230
⇒ 14n + 2.80 = 230⇒ n = 5 : X là C5H10.
Đáp án C.
Giả sử hidrocacbon là anken, suy ra sản phẩm là C n H 2 n B r 2 .
⇒ n = 5 → C 5 H 10
⇒ Chọn C.
\(n_{Br_2} = \dfrac{3,2}{160} = 0,02 = 2n_X \)
Suy ra CTHH của X : \(C_nH_{2n-2}\)
\(C_nH_{2n-2} + 2Br_2 \to C_nH_{2n-2}Br_4\\ \%Br = \dfrac{80.4}{14n-2+80.4}.100\% = 92,48\%\\ \Rightarrow n = 2\)
\(C_2H_2 + 2Br_2 \to C_2H_2Br_4\\ n_{Br_2} = 2n_{C_2H_2} = 2.\dfrac{10,4}{26} = 0,8(mol)\\ \Rightarrow V = \dfrac{0,8}{2} = 0,4(lít)\)
Cho mk hỏi bài này sao lại bt công thức là của Ankadien vậy ạ
\(n_{Br_2}=\dfrac{8}{160}=0.05\left(mol\right)\)
\(n_X=n_{Br_2}=0.05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow X:anken\)
\(CT:C_nH_{2n}\)
\(C_nH_{2n}+Br_2\rightarrow C_nH_{2n}Br_2\)
\(M_{dx}=\dfrac{2\cdot80}{0.6956}=230\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow14n+160=230\)
\(\Rightarrow n=5\)
\(C_5H_{10}\)
Đáp án B
Do X phản ứng với dd NaOH sinh ra khí Y làm chuyển màu quỳ tím
=> Y là NH3 hoặc amin RNH2.
Mà MY> 29 => Y là amin
Dung dịch Z làm mất màu quỳ tím nên Z có liên kết pi
⇒ CTCT của X là : CH2=CHCOONH3CH3
mmuối khan = 10,3:103.94 = 9,4
Ta có số mol brom chỉ giảm đi một nửa chứng tỏ hidrocacbon đã phản ứng hết và brom dư.
Dễ tính được
Số liên kết trung bình của hỗn hợp:
Ta xét 2 trường hợp
TH1: Có một chất là ankan.
Thì chất không no còn lại sẽ có m = 6,7 (gam) và có số mol ( trong đó k là độ bất bão hòa của hidrocacbon chưa no đó)
Khối lượng mol phân tử của hợp chất này bằng
không có chất nào thỏa mãn
TH2: Một chất là anken, một chất còn lại là hidrocacbon chưa no có
Mặt khác ta có có một chất có M < 33,5
Tới đây ta xét tiếp 2 trường hợp nhỏ:
+) Chất có M < 33,5 là anken chỉ có thể là C2H4 không có đáp án thỏa mãn
+) Chất có M < 33,5 là hidrocacbon chưa no có chất đó là axetilen, chất còn lại phải là anken
Đáp án B
Đáp án : B
nX = 0,275 ; nNaOH = 0,4
=> este 2 chức, axit đơn chức
nBr = 0,275 ; mkhí = 44.100/85,96 – 44 = 7,7
Giả sử trong khí có x liên kết pi ta có MX=28.x => x=1 khí là anken
Ta lại thấy số nBr = nX = nkhí nên ta có :
Y: CH2=CH-COOH
Z: R1-OOC-CH=CH-COO-R2
nY + nZ = 0,275 ; nY + 2nZ = 0,4
=> nY = 0,15; nZ = 0,125
=> nancol = 0,125.2 =0,25; nnước tạo ete = 0,125
bảo toàn khối lượng ta có m ancol= 7,5 + 0,125.18=9,75
=> Mancol = 39 vậy hai ancol là CH3OH và C2H5OH (vì 2 ancol có số mol bằng nhau)
=>công thức của Z là CH3OOC-CH=CH-COOC2H5 nên khối lượng của Z trong X là 158.0,125 = 19,75
Chọn đáp án B
nX = 0,275 ; nNaOH = 0,4
=> este 2 chức, axit đơn chức nBr = 0,275; m khí = 44.100/85,96 – 44 = 7,7
Giả sử trong khí có x liên kết pi ta có MX=28.x => x=1 khí là anken
Ta lại thấy số nBr = nX = nkhí nên ta có: Y: CH2=CH-COOH Z: R1-OOC-CH=CH-COO-R2
nY + nZ = 0,275 ; nY + 2nZ = 0,4
=> nY = 0,15; nZ = 0,125
=> nancol = 0,125.2 =0,25; n nước tạo ete = 0,125
bảo toàn khối lượng ta có m ancol= 7,5 + 0,125.18=9,75
=> Mancol = 39 vậy hai ancol là CH3OH và C2H5OH (vì 2 ancol có số mol bằng nhau)
=>công thức của Z là CH3OOC-CH=CH-COOC2H5
nên khối lượng của Z trong X là 158.0,125 = 19,75
\(n_{Br_2} = \dfrac{8}{160} = 0,05 = n_X \)
Suy ra: CTHH của X là \(C_nH_{2n}\)
\(C_nH_{2n} + Br_2 \to C_nH_{2n}Br_2\\ \%Br = \dfrac{160}{14n+160}.100\% = 69,56\%\\ \Rightarrow n = 5\)
Vậy CTCT của X :
\(CH_2=CH-CH_2-CH_2-CH_3\\ CH_2=CH-CH(CH_3)-CH_3\\ CH_2=C(CH_3)-CH_2-CH_3\\ CH_3-CH=CH-CH_2-CH_3(*)\\ CH_3-C(CH_3)=CH-CH_3\\ \)
Chất (*) có hai đồng phân hình học : -cis,-trans
Vậy có 6 đồng phân của X