K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

ko nha

vì tổng các chữ số của số 973 bằng 19 mà 19 ko chia hết cho 3

22 tháng 12 2021

lời giải :

dấu hiệu chia hết cho 3 :các số có tổng các  chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 , và chỉ những số đó chia hết cho 3

9 + 7 + 3 = 19

19 không chia hết cho 3 

vậy 973 không chia hết cho 3

18 tháng 10 2018

a, có,có

b, có

23 tháng 12 2023

 

9 tháng 8 2016

Ta thấy 36=4 x 9

Để 1x8y2 chia hết cho 36 thì 1x8y2 phải chia hết cho 4 và 9.

Để 1x8y2 chia hết cho 4 thì y2 chia hết cho 4. y<10 nên y=3,7.Ta có số 1x832,1x872.

*Để 1x832 chia hết cho 9 thì (1+x+8+3+2) chia hết cho 9 hay (a+14) chia hết cho 9.Vậy x=4.Ta có số 14832.

*Để 1x872 chia hết cho 9 thì (1+x+8+7+2) chia hết cho 9 hay (a+18)chia hết cho 9.Do x <10 vậy a =0,9.Ta có số 10872,19872

Vậy SPT là......

13 tháng 10 2016

Có thể khẳn định được !

VD :

13 + 17 có thể chia hết cho 3 ko ?

13 không chia hết cho 3

17 không chia hết cho 3

=> ( 17 + 13 ) chia hết cho 3

29 tháng 6 2016

Vì a chia 24 dư 10 nên a có dạng 24k+10

Ta có:

24k+10=2.(12k)+2.5=2(12k+5) chia hết cho 2

24k+10=4(6k)+4.2+2=4(6k+2) + 2 chia 4 dư 2

Do đó a chia hết cho 2 và chia 4 dư 2.

22 tháng 11 2015

 

Ta có:12=3.4 

Gọi số đó là xxy

Vì xxy chia hết cho 12

=>xxy chia hết cho 3

=>x+x+y chia hết cho 3 

=>2x+y chia hết cho 3 (1)

Lại có vì xxy chia hết cho 12 

=>xxy chia hết cho 4

=>xy chia hết cho 4 

=>10x+y chia hết cho 4 

=>10x chia hết cho 4 hoặc y chia hết cho 4 

=>x chia hết cho 4

=>2x chia hết cho 4

=>2x+y chia hết cho 4 hay x+x+y chia hết cho 4 (2)

Từ (1) và (2) =>x+x+y chia hết cho 3.4=12

11 tháng 10 2016

1 tích : hết cho 9 là 18 ( 2 x 9 )
1 hiệu : hết cho 9 là 18 ( 32 - 18 )
1 tổng chia hết cho 9 là 18 ( 9 + 9 )
k cho mình nhé

4 tháng 10 2016

a) n + 11 chia hết cho n +2

n + 11 chia hết cho n + 2

Ta luôn có n+ 2 chia hết cho n+ 2

=> ( n+ 11) -( n+ 2) \(⋮\) (n +2)

=> ( n-n )+( 11- 2) \(⋮\) (n+ 2)

=> 9 chia hết cho (n+ 2)

=> Ta có bảng sau:

n+ 2-1-3-9139
n-3-5-11-118

 

Vì n thuộc N => n \(\in\) { 1; 8}

b) 2n - 4 chia hết cho n- 1

Ta có: (n -1 ) luôn chia hết cho (n- 1)

=> 2( n-1)\(⋮\) (n-1)

=>(2n- 2) chia hêt cho (n- 1)

=> (2n-4 )- (2n-2) chia hết cho (n-1 )

=> -2 chia hết cho ( n-1)

=> Ta có bảng sau:

n-1-11-22
n02-13

 

Vì n thuộc N nên n thuộc {0; 2; 3}