K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

Lý Thường Kiệt

22 tháng 12 2021

Lý Thường Kiệt

-Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây(Trung Quốc) vào Thăng Long, nơi mà quân Tốn chỉ cần vào được thì chưa biết chuyện gì sẽ xảy ra

-Sông Như Nguyệt bấy giờ có lòng sông sâu, rộng, là một chiến hào tự nhiên khó có thể vượt qua, mà quân ta là chủ nhà nên có lợi thế khi hiểu biết khá rõ về địa hình này

-Lực lượng của nhà Tống chủ yếu là bộ binh: 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, 1 vạn ngựa chiến và 20 vạn dân phu. Dẫn tới là dễ cầm chân chúng nếu xây được phòng tuyến vững chắc

17 tháng 12 2023

 Nguyên nhân Lý Thường Kiệt xây dựng trận tuyến trên sông Như Nguyệt:

+ Sông Như Nguyệt chặn ngang tất cả các ngả đường bộ mà quân ng có thể vượt qua để tiến vào Thăng Long.

+ Sông Như Nguyệt bấy giờ có lòng sông sâu, rộng, là một chiến hào tự nhiên khó có thể vượt qua.

+ Lực lượng của nhà Tống kéo sang Đại Việt chủ yếu là bộ binh, lực lượng thủy binh không nhiều.

- Nhận xét: việc xây dựng phòng tuyến trên sống Như Nguyệt cho thấy sự chuẩn bị kĩ càng và ý chí quyết tâm đánh giặc ngoại xâm của quân dân nhà Lý; đồng thời phản ánh tầm nhìn và tài năng quân sự tuyệt vời của Thái úy Lý Thường Kiệt.

15 tháng 10 2018

Việc Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt để xây dựng tuyến chống địch nói lên điều : Lý Thường Kiệt là người thông minh, tài trí, biết chọn nơi chống địch

12 tháng 2 2022

Đúng

12 tháng 2 2022

đúng

8 tháng 12 2021

   C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.

8 tháng 12 2021

B

27 tháng 1 2022

a

27 tháng 1 2022

A

1 tháng 11 2021

Tham khảo (hơi dài chút)

 

 Tháng 1-1077, khoảng 30 vạn quân Tống tiến vào nước ta. Bị phòng tuyến của quân ta chặn lại, Quách Quỳ đành phải đóng quân bên bờ Bắc sông Như Nguyệt, chờ thủy quân đến.

- Chờ mãi không thấy quân thủy đến, quân Tống nhiều lần tiến công đánh vào phòng tuyến của ta nhưng đều bị quân đội nhà Lý đẩy lùi.

- Không thể tiến công được, quân Tống chuyển sang củng cố, phòng ngự. Quân sĩ ngày một chán nản, mệt mỏi, chết dần chết mòn.

- Tương truyền, để động viên, khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ đêm đêm Lý Thường Kiệt cho người ngâm vang bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.

- Cuối mùa xuân 1077, nhận thấy quân địch đã suy yếu, Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của địch. Quân Tống thua to, lâm vào tình thế hết sức khó khăn, tuyệt vọng.

- Giữa lúc ấy, Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa”. Quách Quỳ chấp nhận ngay, quân Tống vội vã rút về nước.

Ý nghĩa của chiến thắng Như Nguyệt:

- Cuộc chiến trên sông Như Nguyệt  thắng lợi đã dáng một đòn vào ý chí xâm lược của quân Tống.

- Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vững.

- Nghệ thuật quân sự đặc sắc, đánh vào tinh thần quân giặc (bài Nam Quốc Sơn Hà)

- Sự mềm dẻo, linh hoạt khi cần thiết trong trận chiến để giành được chiến thắng.

18 tháng 11 2021

C.

6 tháng 11 2018

C2: 

Về đánh giá địch. Dựa vào những nguồn tin tình báo tin cậy thu được từ phía địch, bằng sự phân tích, đánh giá khoa học, Lý Thường Kiệt xác định quân Tống sẽ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược nước ta bằng cả lực lượng bộ binh – kỵ binh và thủy binh. Trong đó, bộ binh – kỵ binh hành binh theo hướng chủ yếu, là lực lượng quyết định trong những đợt tiến công xâm lược. Thủy binh chỉ là lực lượng phối hợp nhằm hiệp đồng với bộ binh-kỵ binh trong những cuộc vượt sông để tiến sâu vào Đại Việt. Con đường chính để bộ binh – kỵ binh địch tiến vào nước ta một cách thuận lợi nhất là qua Bằng Tường vào Lạng Sơn rồi theo lưu vực sông Thương và vượt qua sông Cầu vào Thăng Long. Hai con đường khác, không thuận lợi bằng, địch có thể sử dụng là từ trại Thái Bình (Ung Châu) vào Lạng Châu (Lạng Sơn, Bắc Giang) rồi cũng phải qua sông Cầu vào Thăng Long; một đường khác là từ trại Ôn Nhuận (thuộc đạo Hữu Giang) vào vùng Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, rồi xuống Thăng Long. Xét về thời gian, thì hành binh trên hai con đường này, địch phải mất nhiều thời gian hơn vì địa thế khó khăn, núi non hiểm trở, không thuận lợi bằng con đường chính. Còn đường thủy để thủy binh địch tiến vào nước ta là từ Khâm Châu, thuyền đi theo hướng tây- nam đến Châu Vĩnh An (Móng Cái, Quảng Ninh), sau đó  theo sông Đông Kinh vào cửa Bạch Đằng lên Vạn Xuân rồi đến Thăng Long.

Về chọn địa hình lập phòng tuyến. Căn cứ vào tình hình địch, Lý Thường Kiệt không lập phòng tuyến ở sát biên giới mà là ở bờ nam sông Cầu, nơi  từ ngã ba sông Cà Lồ và sông Cầu về xuôi, tức sông Như Nguyệt. Đây là nơi có địa hình tự nhiên lý tưởng cho việc xây dựng phòng tuyến để thực hiện mục tiêu chiến lược đã đề ra. Nó được xây dựng chạy dài từ chân núi Tam Đảo (khoảng Đa Phúc), chủ yếu là từ ngã ba sông Cà Lồ – sông Cầu đến Vạn Xuân (Phả Lại). Trên đoạn sông này có nhiều chỗ địa thế hiểm trở, đó là những chỗ núi ăn sát bờ sông như núi Nhan Biền hoặc nơi có rừng cây um tùm, qua lại rất khó khăn. ở những chỗ đó, quân và dân Đại Việt không nhất thiết phải đắp lũy, dựng bãi chướng ngại mà có thể tận dụng địa hình để bảo vệ phòng tuyến và ngăn chặn quân địch vượt sông. Phòng tuyến được tập trung xây dựng ở những bến đò, đường giao thông, nơi quân địch có khả năng vượt sông, quan trọng nhất là các địa điểm Như Nguyệt, Thị Cầu, Vạn Xuân – nơi có những bến đò và con đường thuận lợi nhất để quân Tống vượt qua sông Như Nguyệt tiến về Thăng Long. Những nơi này, Lý Thường Kiệt cho đắp chiến lũy dọc bờ sông. Phía ngoài lũy, giáp mặt sông, ông sai đóng cọc tre làm giậu dày mấy tầng. Dưới bãi sông bố trí những hầm chông ngầm. Sông rộng, lũy cao, giậu tre dày, ... tất cả những kiến trúc tự nhiên và nhân tạo đó được tổ chức lại, kết hợp với nhau tạo thành một phòng tuyến kiên cố

6 tháng 11 2018

Câu 1:

Trả lời:

- Chặn giặc ở chiến tuyến sông Như Nguyệt.

- Diệt thủy quân của giặc, đẩy giặc vào thế bị động.

- Mở cuộc tấn công khi thời cơ đến.

- Giặc thua nhưng lại giảng hòa với giặc.



 

7 tháng 9 2017

A-1

B-4

C-2

D-3

19 tháng 2 2021

A-1

B-4

C-2

D-3