Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
C+O2-to>CO2
0,2---------0,2
nO2=0,2 mol
=>C dư
=>m CO2=0,2.44=8,8g
b) C+O2-to>CO2
0,5------------0,5 mol
n C=0,5 mol
n O2=0,6 mol
=>O2 dư
=>m CO2=0,5.44=22g
\(a,n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\\ LTL:0,3>0,2\Rightarrow C.du\\ Theo.pt:n_{CO_2}=n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\\ m_{CO_2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\\ b,n_C=\dfrac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\\ LTL:0,5< 0,6\Rightarrow O_2.du\\ Theo.pt:n_{CO_2}=n_C=0,5\left(mol\right)\\ m_{CO_2}=0,5.44=22\left(g\right)\)
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng đốt cháy cacbon trong oxi. Dựa vào phương trình hoá học và số liệu đề bài cho xem chất nào dư, chất nào tác dụng hết, tính thê tích khí CO2 theo chất tác dụng hết.
mCO2=8,8(g)mCO2=8,8(g)
b) Làm như hướng dẫn giải ở phần a : mCO2=22(g)mCO2=22(g).
a)
\(C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ n_{CO_2} = n_{O_2} = \dfrac{6,4}{32} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{CO_2} = 0,2.44 = 8,8(gam)\)
b)
\(n_C = \dfrac{6}{12} = 0,5(mol)\\ n_{O_2} =\dfrac{19,2}{32} = 0,6(mol)\\ C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\)
\(n_C = 0,5 < n_{O_2} = 0,6 \Rightarrow\) Oxi dư.
\(n_{CO_2} = n_C = 0,5(mol)\\ \Rightarrow m_{CO_2} = 0,5.44 = 22(gam)\)
Câu 1 :
\(2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ 2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\\ S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\)
C + O2 -to-> CO2
a) nC= 0,3(mol)
nO2=0,2(mol)
Ta có: 0,3/1 > 0,2/1
=> C dư, O2 hết, tính theo nO2.
=> nCO2=nO2=0,2(mol)
=> mCO2= 0,2.44=8,8(l)
b) nC=0,5(mol); nO2=0,6(mol)
Ta có: 0,5/1 < 0,6/1
=> C hết, O2 dư, tính theo nC
=> nCO2=nC=0,5(mol)
=>mCO2=0,5.44=22(g)
Bn ơi sao tính dc nO2 bằng 0,2mol v