Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học: O2,N2,HCl,Cl2,H2
Giúp mik vs mn. Mik xin cảm ơn!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Dùng quỳ tím ẩm
- Hóa đỏ: HCl
- Hóa đỏ rồi mất màu: Clo
- Không đổi màu: Oxi
b) Dùng quỳ tím
- Hóa đỏ: CO2
- Hóa đỏ rồi mất màu: Clo
- Không hiện tượng: CO
c)
- Dùng quỳ tím ẩm
+) Hóa xanh: NH3
+) Không đổi màu: Oxi
+) Hóa đỏ: CO2 và SO2
- Sục 2 khí còn lại qua dd Brom
+) Dung dịch Brom nhạt màu: SO2
PTHH: \(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)
+) Không hiện tượng: CO2
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím ẩm vào:
- mẫu thử nào chuyển màu đỏ là $HCl$
- mẫu thử nào chuyển màu hồng rồi mất màu là $Cl_2$
$Cl_2 + H_2O \rightleftharpoons HCl + HClO$
Nung nóng hai mẫu thử còn lại với $Cu$ ở nhiệt độ cao :
- mẫu thử nào chuyển từ màu nâu đỏ sang đen là $O_2$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$
- mẫu thử không hiện tượng gì là $H_2$
NHẬN BIẾT MỘT SỐ KHÍ Ví dụ: Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các khí sau: a) Cl2, O2, HCl, N2 - Dùng quì tím ẩm: + Nhận được Clo (do quì tím mất màu) + Nhận được HCl (do quì tím hoá đỏ) - Dùng que đốm còn tàn đỏ: + Nhận được O2 (do que đốm bùng cháy) + Nhận được N2 (que đốm tắt) b) O2, O3, SO2, CO2 - Dùng dung dịch Br2: Nhận được SO2 (do làm mất màu dd Br2) SO2 + Br2 + 2H2O -> 2HBr + H2SO4 - Dùng nước vôi trong (dd ca (OH)2): nhận được CO2 (làm đục nước vôi trong) CO2 + Ca (OH)2 -> CaCO3...
k mik nha bn
a)
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho H2O lần lượt vào từng chất :
- Tan , tạo thành dung dịch : K2O , SO3 (1)
- Không tan : CaCO3
Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch thu được ở (1) :
- Hóa xanh : K2O
- Hóa đỏ : SO3
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
b) Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho H2O lần lượt vào từng chất :
- Tan , sủi bọt khí: Na
- Tan , tạo thành dung dịch : Na2O , P2O5 (1)
- Không tan : Al
Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch thu được ở (1) :
- Hóa xanh : Na2O
- Hóa đỏ : P2O5
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
a)
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào dung dịch $HCl$ :
- mẫu thử nào không tan là $Ag$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$F e+ 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
Cho mẫu thử còn vào dung dịch $KOH$ :
- mẫu thử nào tan là $Al$
$2Al + 2KOH + 2H_2O \to 2KAlO_2 + 3H_2$
Cho dung dịch $FeSO_4$ vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử nào tan là $Mg$
$Mg + FeSO_4 \to MgSO_4 + Fe$
- mẫu thử không hiện tượng : $Fe$
b)
Cho giấy quỳ tím ẩm vào :
- mẫu thử nào làm hoá đỏ là $Cl_2$
$Cl_2 + H_2O \rightleftharpoons HCl + HClO$
Nung nóng mẫu thử với Cu :
- mẫu thử nào chuyển từ màu nâu đỏ sang đen là $O_2$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$
Nung nóng mẫu thử còn lại với $CuO$ :
- mẫu thử nào chuyển từ màu đen sang nâu đỏ là $H_2$
$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng là $N_2$
Bước 1 : Trích mẫu thử
Bước 2 : Cho các mẫu thử vào nước vôi trong.Mẫu thử tạo vẩn đục trắng là CO2
\(Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O\)
Bước 3 : Nung nóng các mẫu thử còn lại với Cu ở nhiệt độ cao. Mẫu thử nào làm chất rắn chuyển sang màu đen là O2
\(2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\)
Bước 4 : Nung nóng các mẫu thử với CuO ở nhiệt độ cao.Mẫu thử nào làm chất rắn chuyển từ màu đen sang màu đỏ là H2
\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)
Bước 5 :Nung nóng hai mẫu thử trong 3000oC.Mẫu thử nào tạo khí không màu hóa nâu trong không khí là không khí.
\(N_2 + O_2 \rightleftharpoons 2NO\)
Cho quỳ tím ẩm vào các chất khí
+ Quỳ hóa đỏ: HCl
+ Quỳ hóa đỏ sau đó mất màu: Cl2
\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)
+ Không hiện tượng: N2, O2, H2
Cho que đóm vào 3 khí trên
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt : H2
+ Que đóm không có hiện tượng: N2
– Dùng quì tím ẩm:
+ Nhận được HCl ( do quì tím hoá đỏ)
– Dùng que đốm còn tàn đỏ:
+ Nhận được O2 ( do que đốm bùng cháy)
+ Nhận được N2 ( que đốm tắt)