Tại sao có số pi và tại sao số pi bằng 3,14, các bạn nhỉ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu đã khai báo hằng PI= 3,14 thì sẽ không thể gán lại trong phần thân nữa. Vì khi ta gán 1 giá trị mặc định thì ở phần thân chương trình không thể gán lại được nữa
37/6pi=pi/6+6pi
=>37/6pi và pi/6 có cùng tia cuối
-59/6pi=pi/6-60/6pi=-10pi+pi/6
=>Ba góc này có chung tia cuối vì chúng cùng nằm ở điểm pi/6 trên vòng tròn lượng giác
\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g}}\Rightarrow g=\dfrac{4\pi^2.0,5}{T^2}=\dfrac{4.3,14^2.0,5}{1,42^2}=9,78\left(m/s^2\right)\)
a) Ta có:
- Hàm số y = cos 3x có tập xác định là D = R
- ∀ x ∈ D ⇒ - x ∈ D
- và f(-x) = cos 3(-x) = cos (-3x) = cos(3x) = f(x)
Vậy hàm số y = cos 3x là hàm số chẵn
b)
Ta có:
Hàm số \(y=tan\left(x+\dfrac{\pi}{5}\right)\) không là hàm số lẻ vì:
\(y=tan\left(x+\dfrac{\pi}{5}\right)\) có tập xác định là \(D=R\backslash\left\{\dfrac{3\pi}{10}+k\pi\right\}\).
Mà với mọi x ∈ D, ta không suy ra được -x ∈ D
Chẳng hạn:
Lấy \(x=-\dfrac{3\pi}{10}\in D\). Ta có \(-x=\dfrac{3\pi}{10}\notin D\).
Vậy hàm số \(y\left(x\right)\) có tập xác định không tự đối xứng nên \(y=tan\left(x+\dfrac{\pi}{5}\right)\) không là hàm số lẻ.
- Vì việc tính toán chính xác các chỉ số trong không gian là rất quan trọng. Giá trị của số \(\pi\) càng cụ thể thì mức sai số trong phép tính càng thấp tức độ chính xác trong các phép tính là càng cao.
- Và ở trong vũ trụ chỉ cần 1 sự sai số nhỏ trong các phép tính toán nghiên cứu đường đi, quỹ đạo cũng gây nên 1 hậu quả rất nghiêm trọng mà chữ số \(\pi\) lại là các công cụ quan trọng trong phép tính ấy.
- Ví dụ như sự tương đương giữa hằng số vũ trụ và năng lượng chân không là 1 phép toán phổ biến với các phi hành gia liên quan mật thiết với \(\pi\): \(p^{vac}=\dfrac{\Lambda}{8\pi G}\)
Trả lời: Số pi, còn gọi là hằng số Archimedes, là một hằng số toán học có giá trị bằng tỷ số giữa chu vi của một đường tròn với đường kính của đường tròn đó. Hằng số này có giá trị xấp xỉ bằng 3,14. Nó được biểu diễn bằng chữ cái Hy Lạp π từ giữa thế kỷ XVIII.
ta có : \(sin^2\dfrac{\pi}{3}+cos^2\dfrac{\pi}{3}=1\Rightarrow cos^2\dfrac{\pi}{3}=1-sin^2\dfrac{\pi}{3}=1-1=0\)