K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2017

Đáp án D

12 tháng 10 2017

Câu 1 : - Phát triển cây trồng vì :

+ Cây trồng đem lại nguồn thu( ngoại tệ) lớn.

+ Được thị trường tiêu thụ nhiều.

+ Chi phí đầu tư thấp ( trồng cây môi trường tự nhiên ).

+ Tận dụng đất đai.

- Phát triển vật nuôi đặc sản vì :

+ Giá bán cao=> Lợi nhuận cao

+ Nhiều người ưa chuộng bởi hương vị thơm ngon.

+ Tạo công ăn việc làm .

+ Tận dụng nguồn thức ăn thiên nhiên.

Câu 2 : + Đem lại nguồn thu ngoại tệ.

+ Kinh tế người dân phát triển => xoá đói, giảm nghèo.

+ Vật nuôi đặc sản nếu được xuất khẩu ra thị trường quốc tế sẽ được nhiều người nước ngoài biết đến và chú ý, từ đó họ sẽ yêu đất nước ta hơn và có thể có ý định sang Việt Nam để thưởng thức đặc sản => ngành du lịch phát triển.

Câu 3: Thực trạng :

- Người dân tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh và béo hơn.

- Nông dân cả tin vào buôn lái, đốn cả rừng cây rồi trồng loại cây mới => cây trồng mới bị rớt giá => thiệt hại đất đai, vốn, công sức bỏ ra.

Hướng giải quyết :

- Nghiêm cấm, phạt nặng và xử lí những hành động tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh hơn.

- Khuyên nông dân nên bám trụ vào 1 loại cây riêng biệt, không nên cả tin vào buôn lái .

Câu 4 : * Giá trị của rừng :

- Điều hoà không khí.

- Khắc phục xói mòn đất => giảm nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, hạn hán.

- Tạo chất hữu cơ => tăng độ phù nhiêu cho đất.

- Bảo vệ đê biển.

- Là nơi cư trú của nhiều loài động vật, hệ sinh thái đa dạng.

- Cung cấp nhiều loại lâm sản quý.

- Cung cấp dược liệu quan trọng.

- Du lịch sinh thái.

23 tháng 3 2022

Câu 1 : - Phát triển cây trồng vì :

+ Cây trồng đem lại nguồn thu( ngoại tệ) lớn.

+ Được thị trường tiêu thụ nhiều.

+ Chi phí đầu tư thấp ( trồng cây môi trường tự nhiên ).

+ Tận dụng đất đai.

- Phát triển vật nuôi đặc sản vì :

+ Giá bán cao=> Lợi nhuận cao

+ Nhiều người ưa chuộng bởi hương vị thơm ngon.

+ Tạo công ăn việc làm .

+ Tận dụng nguồn thức ăn thiên nhiên.

Câu 2 : + Đem lại nguồn thu ngoại tệ.

+ Kinh tế người dân phát triển => xoá đói, giảm nghèo.

+ Vật nuôi đặc sản nếu được xuất khẩu ra thị trường quốc tế sẽ được nhiều người nước ngoài biết đến và chú ý, từ đó họ sẽ yêu đất nước ta hơn và có thể có ý định sang Việt Nam để thưởng thức đặc sản => ngành du lịch phát triển.

Câu 3: Thực trạng :

- Người dân tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh và béo hơn.

- Nông dân cả tin vào buôn lái, đốn cả rừng cây rồi trồng loại cây mới => cây trồng mới bị rớt giá => thiệt hại đất đai, vốn, công sức bỏ ra.

Hướng giải quyết :

- Nghiêm cấm, phạt nặng và xử lí những hành động tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh hơn.

- Khuyên nông dân nên bám trụ vào 1 loại cây riêng biệt, không nên cả tin vào buôn lái .

Câu 4 : * Giá trị của rừng :

- Điều hoà không khí.

- Khắc phục xói mòn đất => giảm nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, hạn hán.

- Tạo chất hữu cơ => tăng độ phù nhiêu cho đất.

- Bảo vệ đê biển.

- Là nơi cư trú của nhiều loài động vật, hệ sinh thái đa dạng.

- Cung cấp nhiều loại lâm sản quý.

- Cung cấp dược liệu quan trọng.

- Du lịch sinh thái.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 8 2023

- Chất thải từ chăn nuôi gồm những loại: chất thải rắn (phân, chất độn chuồng, thức ăn thừa hoặc rơi vãi, xác vật nuôi,...), chất thải lỏng (nước tiểu, nước tắm, nước rửa chuồng,...) và chất thải khí (khí thở của vật nuôi, khí do phân hủy chất thải hữu cơ,...).

- Ảnh hưởng đến người, vật nuôi và môi trường: dịch bệnh lây lan, ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và vật nuôi,...

- Để giảm ảnh hưởng xấu của chất thải chăn nuôi đến người, vật nuôi và môi trường: khí sinh học (biogas) và hồ sinh học, ủ phân compost, xử lí nhiệt, lọc khí thải.

22 tháng 9 2016

có trồng trọt thì chăn nuôi mới có thưacs ăn để mà sống và những thức ăn dư thừa thì chăn nuôi tận dụng, phân hữu cơ của chăn nuôi cho trồng trọt, góp phần nâng cao năng suất cây trông.

22 tháng 9 2016

đó bạn

30 tháng 3 2017

+ Chăn nuôi và trồng trọt có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với nhau. Mỗi việc làm của chăn nuôi đều có liên quan đến trồng trọt. VD: trồng trọt cung cấp nguồn thực phẩm cho vật nuôi trong chăn nuôi, chăn nuôi cung cấp sức kéo cho trồng trọt,...

21 tháng 9 2017

phát triển chăn nuôi cho ta thực phẩm, sức kéo và nguyên liệu

29 tháng 10 2021

Tham Khảo:

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-3-xa-hoi-nguyen-thuy.1563

Chăn nuôi -> Con vật-> Phân-> Trồng trọt-> Cây cối-> Là, thân,...-> Chăn nuôi

3 tháng 9 2019

Đáp án: C