câu số 5 làm thế nào ạ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hàm trùng phương có 3 cực trị khi: \(ab< 0\)
Hay \(\left(m^2-4\right)\left(m^2-25\right)< 0\)
\(\Rightarrow4< m^2< 25\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-5< m< -2\\2< m< 5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=\left\{-4;-3;3;4\right\}\)
c: \(\widehat{FDH}=\widehat{ABE}\)
\(\widehat{EDH}=\widehat{ACF}\)
mà \(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)
nên DH là tia phân giác của góc EDF
\(\widehat{FEH}=\widehat{BAD}\)
\(\widehat{DEH}=\widehat{FCB}\)
mà \(\widehat{BAD}=\widehat{FCB}\)
nên EH là tia phân giác của góc DEF
Câu 1 :
A) Mẹ em đang nấu cơm.
B) Bố em đang làm việc.
C) Em đang học bài.
Câu 2 :
A) Những giọt sương lung linh như nhưng hạt ngọc.
B) Anh Kim Đồng rất nhanh nhẹn.
C) Cô em rất hiền từ.
Câu 3 :
A) Bố em là giáo viên.
B) Em là học sinh lớp 4.
C) Mẹ em là công nhân.
_HT_
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{36}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}+\dfrac{4}{y}=\dfrac{5}{9}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{18}\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{36}-\dfrac{1}{18}=-\dfrac{1}{36}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=18\\x=-36\end{matrix}\right.\)
3: Gọi I là điểm đối xứng của O qua BC, OI cắt BC tại N
=>N là trung điểm chung của OI và BC và I,N cố định
BH//CD; CH//BD
=>BHCD là hbh
=>N là trung điểm của HD
ON là đường trung bình của ΔAHD
=>AH=2ON
=>AH=OI=2ON
AH//OI
=>AHOI là hbh
=>IH=OA=R
=>H thuộc (I;R) cố định
c. Dễ chứng minh 5 điểm A, N, F, H, E cùng thuộc đường tròn đường kính AH.
\(\Rightarrow HN\perp AN\left(1\right)\)
Vẽ đường kính AM của (O) \(\Rightarrow MN\perp AN\left(2\right)\)
Từ (1), (2) suy ra 3 điểm M, H, N thẳng hàng (3)
Dễ chứng minh BHCM là hình bình hành (BH // CM do cùng vuông góc với AC, tương tự 2 cạnh còn lại)
\(\Rightarrow\) 3 điểm H, I, M thẳng hàng (4)
Từ (3), (4) suy ra 3 điểm N, H, I thẳng hàng.
TK
Phân tích hình 54.2:
- So với thế giới, châu Âu là một châu lục có dân số già:
+ Dân số dưới độ tuổi lao động của châu Âu giảm dần từ năm 1960 đến năm 2000. Trong khi dân số dưới độ tuổi lao động của thế giới tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000.
+ Dân số trong độ tuổi của châu Âu tăng chậm từ năm 1960 đến năm 1980 và giảm dần từ năm 1980 đến năm 2000. Trong khi đó, dân số trong độ tuổi của thế giới tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000.
+ Dân số trên độ tuổi lao động của châu Âu tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000. Trong khi đó, dân số trên độ tuổi lao động của thế giới cũng tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000, nhưng chỉ chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong tháp tuổi. - Dân số châu Âu vẫn đang có xu hướng già đi, vì hình dạng tháp tuổi của châu Âu đã chuyển từ tháp tuổi trẻ (đáy rộng, đỉnh hẹp) năm 1960 sang tháp tuổi giả (đáy không rộng, đỉnh không hẹp).
\(\frac{3}{5}\div x=\frac{1}{3}\)
\(x=\frac{3}{5}\div\frac{1}{3}=\frac{9}{5}\)
hỏi thế ai mà trả lời được
đúng vậy