K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2021

bằng 14 nha bạn

19 tháng 12 2021

( 25 + 45) : 5

=70 : 5

=14

Học tốt^^

2 tháng 2 2018

Sai ở chỗ:<=> 4-9/2 = 5-9/2 <=> 4=5

thế này mới đúng!

 \(\left(4-\frac{9}{2}\right)^2=\left(5-\frac{9}{2}\right)^2\Leftrightarrow\left(4-\frac{9}{2}\right)\left(4-\frac{9}{2}\right)=\left(5-\frac{9}{2}\right)\left(5-\frac{9}{2}\right)\)

2 tháng 7 2017

a) 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8

b) 0 ; 5

2 tháng 7 2017

a﴿ Dấu hiệu chia hết cho 2 là: những số có chữ số tận cùng là 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8

Vậy dấu * có thể là các số 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 => ta có các số: 450 , 452 , 454 , 456 , 458

b﴿ Dấu hiệu chia hết chia hết cho 5 là: những số có chữ số tận cùng là: 0 ; 5 Vậy dấu * có thể là: 0 ; 5 => ta có các số sau: 450 , 455

14 tháng 8 2020

\(B\left(25\right)=\left\{0;25;50;75;100;125;...\right\}\)

\(x\le100\Rightarrow x\in\left\{0;25;50;75;100\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0;25;50;75;100\right\}\).

\(Ư\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

\(x>10\Rightarrow x\in\left\{15;30\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{15;30\right\}\).

\(x⋮21\Rightarrow x\in B\left(21\right)=\left\{0;21;42;63;...\right\}\)

Mà \(x< 60\) nên \(x\in\left\{0;21;42\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0;21;42\right\}\).

\(45⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(45\right)=\left\{1;3;5;9;15;45\right\}\)

Mà \(x\le9\) nên \(x\in\left\{1;3;5;9\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{1;3;5;9\right\}\).

21 tháng 3 2018

Điền dấu <;>;= :

a)11/25..<.......12/25

b)9/5......>.....8/5

c)36/45....=........4/5

d)5/8......<.......3/4

21 tháng 3 2018

a)11/25<12/25

b)9/5>8/5

c)36/45=4/5

d)5/8<3/4

8 tháng 3 2016

câu 1 : =

câu 2: <

kcho mik nha

8 tháng 3 2016

1)=

2)<

3 tháng 3 2015

>

=

>

minh chang biet d hay s nhung minh tinh la the. Hi hi

 

13 tháng 10 2024

a; \(x\) ⋮ 5; \(x\) ⋮ 6; \(x\) ⋮ 10; 

\(x\) \(\in\) BC(5; 6; 10)

5 = 5; 6 = 2.3; 10 = 2.5

BCNN(5;6;10) = 2.3.5 = 30

\(x\in\) B(30) = {0; 30; 60; 90; 120; 150; 180;..}

Vì 0 < \(x\) < 140 nên  \(x\) \(\in\) {0; 30; 60; 120}

Vậy \(x\) \(\in\) {0; 30; 60; 120}

13 tháng 10 2024

b; \(x\) \(⋮\) 30; \(x\) ⋮ 45; \(x\) < 500

   \(x\) \(⋮\) 30; \(x\) ⋮ 45 ⇒ \(x\) \(\in\) BC (30; 45)

  30 = 2.3.5; 45 = 32.5; BCNN(30 ; 45) = 2.32.5 = 90

  \(x\) \(\in\) B(90) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; 540;...}

Vì 45 < \(x\) < 500 nên \(x\) \(\in\) {90; 180; 270; 360; 450}

Vậy \(x\) \(\in\) {90; 180; 270; 360; 450;...}

 

 

 

12 tháng 11 2017

a) => x\(\in\)BC(5,6,10)

Ta có: 5=5

           6=2.3

           10=2.5

BCNN(5,6,10)=2.3.5=30

=> BC(5,6,10)={0,30,60,90,120,150,180,...}

Vì 0<x<140

Nên:x\(\in\){30,60,90,120}

b)=> x\(\in\)BC(30,45)

30=2.3.5

45=32.5

BCNN(30,45)=2.32.5=90

=> BC(30,45)={0,90,180,270,360,450,540,...}

Vì x<500 nên x\(\in\){0,90,270,360,450}

c) => x\(\in\)ƯC(40,60)

40=23.5

60=22.3.5

ƯCLN(40,60)=22.5=20

=>ƯC(40,60)={1,2,4,5,10,20}

Vì x>20 nên x\(\in\)\(\varnothing\)