K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

tham khảo ở link: https://hoidap247.com/cau-hoi/3338491

21 tháng 4 2022

Zn+H2SO4->ZnSO4+H2

2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2

Fe+H2SO4->FeSO4+H2

m muối=26,7+\(\dfrac{16,8}{22,4}\).96=98,7g

23 tháng 2 2021

\(4.\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(0.15.....0.3....................0.15\)

\(m_{Fe}=0.15\cdot56=8.4\left(g\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.3}{0.5}=0.6\left(M\right)\)

\(5.\)

\(Đặt:n_{Fe}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)

\(m_{hh}=56a+27b=8.3\left(g\right)\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(\Rightarrow a+1.5b=0.25\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=b=0.1\)

\(\%Fe=\dfrac{5.6}{8.3}\cdot100\%=67.47\%\)

\(\%Al=32.53\%\)

24 tháng 2 2021

bạn ơi cho mik hỏi: tại sao lại suy ra: a+1,5b=0,25 vậy ạ ? và cả bước tiếp theo nx ạ ?

Hỗn hợp X1 gồm Fe, FeCO3 và kim loại M ( có hóa trị không đổi). Cho 14,1 gam X1 tác dụng với 500 ml dung dịch HNO3 xM, thu được dung dịch X2 và 4,48 lít hỗn hợp Y1 ( có tỉ khối so với hidro là 16,75) gồm hai chất khí không màu trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Để trung hòa HNO3 dư có trong dung dịch X2 cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M và thu được dung dịch X3. Chia X3 làm hai phần bằng nhau:...
Đọc tiếp

Hỗn hợp X1 gồm Fe, FeCO3 và kim loại M ( có hóa trị không đổi). Cho 14,1 gam X1 tác dụng với 500 ml dung dịch HNO3 xM, thu được dung dịch X2 và 4,48 lít hỗn hợp Y1 ( có tỉ khối so với hidro là 16,75) gồm hai chất khí không màu trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Để trung hòa HNO3 dư có trong dung dịch X2 cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M và thu được dung dịch X3. Chia X3 làm hai phần bằng nhau:

– Phần 1: đem cô cạn thì thu được 38,3 gam hỗn hợp muối khan.

– Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 8,025 gam kết tủa của 1 chất.

 Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các chất khí đều đo ở đktc, quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học. Giá trị của x gần với giá trị nào sau đây?

A. 2,26

B. 2,42

C. 2,31

D. 1,98

1
12 tháng 7 2019

Đáp án C

* Hỗn hợp gồm kim loại M, Fe, FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 2 khí không màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí nên 2 khí là NO và CO2

Tính được nCO2=0,05 mol, n(NO)=0,15 mol nên n(FeCO3)=n(CO2)=0,05 mol.

Đặt nM=a mol, nên n(Fe)=b mol. Ta có: aM+56b+116.0,05=14,1

Nên aM+56b=8,3   (1)

- Dung dịch X2 có : a mol M(NO3)n; (b+0,05) mol Fe(NO3)3, HNO3 dư, có thể có c mol NH4NO3.

+ Phản ứng trung hòa:

HNO3+NaOHNaNO3+H2O

n(NaOH)= n (HNO3dư)=0,2.1=0,2 mol

- dung dịch X3 có a mol M(NO3)n,( b+0,05) mol Fe(NO3)3, 0,2 mol NaNO3, có thể c mol NH4NO3.

* Cô cạn ½ dung dịch X3, tổng khối lượng chất rắn thu được là:

(M+62n)a+242(b+0,05)+80.c+85.0,2=38,3.2=76,6

aM+62an+242b+80c=47,5   (2)

* Cho dung dịch NaOH dư và ½ dung dịch X3 thu được kết tủa của một chất đó là Fe(OH)3

Fe(NO3)3+3NaOH3NaNO3+Fe(OH)3

Ta có: 107(b+0,05)=16,05 suy ra b=0,1

Theo bảo toàn electron, ta có: an+ 0,3+0,05=0,45+8c suy ra an=0,1+8c    (5)

Từ (1) suy ra aM=2,7  (6)

Từ (2)  aM+62an+80c=23,3   (7)

Từ (5), (6), (7) an=0,3; c=0,025 M=9n n=3; M=27 là Al là nghiệm thỏa mãn.

n(HNO3 phản ứng)=nN(sp)=0,1.3+0,15.3+0,025.2+0,15=0,95mol

n(HNO3 bắt đầu)=0,95+0,2=1,15 mol x= CM(HNO3)=2,3M.

28 tháng 8 2021

Ta có: 

n H2 = 0,05 ( mol )

1.PTHH

Fe + H2SO4 ====> FeSO4 + H2

FeO + H2SO4 ====> FeSO4 + H2O

theo pthh: n Fe = n H2 = 0,05 ( mol )

=> m Fe = 2,8 ( g )

=> m FeO = 7,2 ( g ) => n FeO = 0,1 ( mol )

2.

theo pthh: n H2SO4 = 0,05 + 0,1 = 0,15

  => m H2SO4 = 14,7 ( g )

  => m dd H2SO4 9,8% = 150 ( g )

 

7 tháng 11 2021

\(n_{H2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2|\)

        1           1               1          1

      0,05      0,05          0,05     0,05

      \(FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O|\)

        1             1                1           1

      0,1           0,1             0,1

1) \(n_{Fe}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0,05.56=2,8\left(g\right)\)

\(m_{FeO}=10-2,8=7,2\left(g\right)\)

2) Có : \(m_{FeO}=7,2\left(g\right)\)

\(n_{FeO}=\dfrac{7,2}{72}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4\left(tổng\right)}=0,05+0,1=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{H2SO4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)

\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{14,7.100}{9,8}=150\left(g\right)\)

3) \(n_{FeSO4\left(tổng\right)}=0,05+0,1=0,15\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{FeSO4}=0,15.152=22,8\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=10+150-\left(0,05.2\right)=159,9\left(g\right)\)

\(C_{FeSO4}=\dfrac{22,8.100}{159,9}=14,26\)0/0

 Chúc bạn học tốt

1 tháng 5 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) 
          0,2                                     0,2 
 \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(m_{Mg}=0,2.24=4,8g\\ m_{MgO}=18,4-4,8=13,6g\)

1 tháng 5 2022

Các PTHH mà 

25 tháng 12 2022

a)

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
b)

Theo PTHH : $n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow m_{Fe} = 0,2.56 = 11,2(gam)$
$\Rightarrow m_{Cu} = 15,6 - 11,2  = 4,4(gam)$

3 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}0,15(mol)\\ a,PTHH:Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ b,n_{Fe}=n_{H_2}=0,15(mol)\\ \Rightarrow \%_{Fe}=\dfrac{0,15.56}{14,8}.100\%=56,76\%\\ \Rightarrow \%_{Cu}=100\%-56,76\%=43,24\%\\ c,n_{H_2SO_4}=0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,15.98}{20\%}=73,5(g)\\ \Rightarrow V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{73,5}{1,4}=52,5(l)\)

16 tháng 4 2022

1)

- Xét phần 1:

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

           0,2<-------------------0,2

=> nFe = 0,2 (mol)

- Xét phần 2:

\(n_{SO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: 2Fe + 6H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

             0,2-->0,6-------->0,1--------->0,3

            Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O

            0,3<----0,6<------0,3<-----0,3

=> nCu = 0,3 (mol)

m = 2.(0,2.56 + 0,3.64) = 60,8 (g)

2)

\(m_{H_2SO_4\left(bđ\right)}=\dfrac{200.98}{100}=196\left(g\right)\)

=> \(m_{H_2SO_4\left(sau.pư\right)}=196-98\left(0,6+0,6\right)=78,4\left(g\right)\)

mdd sau pư = \(\dfrac{60,8}{2}+200-0,6.64=192\left(g\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{\left(Fe_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,1.400}{192}.100\%=20,83\%\\C\%_{\left(CuSO_4\right)}=\dfrac{0,3.160}{192}.100\%=25\%\\C\%_{\left(H_2SO_4.dư\right)}=\dfrac{78,4}{192}.100\%=40,83\%\end{matrix}\right.\)