Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: B=1/199+2/198+3/197+...+197/3+198/2+199/1
= (1/199+1)+(2/198+1)+(3/197+1)+...+(197/3+1)+(198/2+1)+200/200
=200/199+200/198+200/197+...+200/3+200/2+200/1+200/200
=200( 1/200+1/199+1/198+1/197+...+1/3+1/2)
=200*A
=> A/B=A/200A=1/200
2^2002^199-2^198-2^197-....-2-1 giải giúp mình với toán lớp 6 đó đề học sinh giỏi nhé
2 phần 3 là :2/3
có số con vịt là:
72:3x2=48 con
Đáp số :48 con
a/ Gọi giao của HD với AB là I, giao của HE với AC là K
+ Xét tam giác AHE có
KH=KE (E, H đối xứng qua K) => AK là trung tuyến
AK vuông góc HE (E, H đối xứng qua AC) => AK là đường cao
=> Tam giác AHE là tam giác cân tại A (Tam giác có đường cao vừa là đường trung tuyến => tam giác cân)
=> AK là phân giác của ^HAE (Trong tam giác cân đường cao đồng thời là đường phân giác của góc ở đỉnh)
=> ^HAK=^KAE
+ Xét tam giác DAH chứng minh tương tự như với tam giác AHE => ^HAI=^IAD
+ Mà ^HAK+^HAI=^BAC=90 => ^KAE+^IAD=90
=> ^IAD+^HAI+^HAK+^KAE=^DAE=180 => A,D,E thẳng hàng
b/
+ Xét tam giác CEH, chứng minh tương tự như với tam giác AHE ở câu a/ ta cũng có tam giác CEH là tam giác cân tại C
=> ^CHE=^CEH
+ Ta có ^AHE=^AEH (tam giác AHE cân)
=> ^AHC=^CHE+^AHE=CEH+^AEH=^AEC=90
+ Chứng minh tương tự khi vét tam giác BHD ta cũng có kết quả ^ADB=90
=> BDEC là hình thang vuông
c/
+ CE=CH (tam giác CHE cân tại C)
+ BD=BH (tam giác BHD cân tại B)
=> BD+CE=BH+CH=BC
\(\left(x-3\right)^2=25\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2=5^2\)
\(\Rightarrow x-3=5\)
\(\Rightarrow x=8\)
(x - 3)2 = 25
(x - 3)2 = 52 = (-5)2
=> x - 3 thuộc {5 ; -5}
=> x thuộc {8 ; -2}
Vậy x thuộc {8 ; -2}
1+3=4 2nhân 3=6
1+3= 4 2×3=6