K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2021

a, Vì AM; BM là tiếp tuyến đường tròn (O) với A;B là tiếp điểm 

=> ^MAO = ^MBO = 900

Gọi I là trung điểm MO

Xét tam giác MAO vuông tại A, I là trung điểm MO 

=> AI = MI = OI (1) 

Xét tam giác MBO vuông tại B, I là trung điểm MO 

=> BI = MI = OI (2) 

Từ (1) ; (2) => A;B;M;O cùng thuộc 1 đường tròn 

b, Vì MA = MB ( tc tiếp tuyến cắt nhau ) ; OA = OB = R 

=> OM là đường trung trực 

=> OM vuông AB 

Ta có : ^ABC = 900 ( điểm thuộc đường tròn nhìn đường kính ) 

=> AB vuông BC 

=> OM // BC ( tc vuông góc tới song song ) 

c, Ta có : OM // BC => ^MOB = ^OBC ( so le trong ) 

mà tam giác OBC cân vì OB = OC => ^OBC = ^OCB 

=> ^MOB = ^OCB 

Xét tam giác CKB và tam giác OBM ta có : 

^CKB = ^OBM = 900 

^KCB = ^MOB ( cmt ) 

Vậy tam giác CKB ~ tam giác OBM ( g.g ) 

\(\frac{CK}{OB}=\frac{BC}{OM}\Rightarrow CK.OM=BC.OB\)

10 tháng 9 2023

bài đây ạloading...  

3d:

20<x<45

x chia 4 dư 1 nên x-1 thuộc B(4)

=>\(x-1\in\left\{0;4;...;44;48\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;5;...;45;49\right\}\)

mà 20<x<45

nên x thuộc {21;26;31;35;41}

4:

a: A={x∈N|51<=x<=127}

b: B={x∈N|100<=x<=999}

c: C={x∈N|x=7k+5; 0<=k<=8}

28 tháng 12 2021

help plz

9 tháng 11 2021

1.Điện trở suất của một vật liệu có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và có tiết diện đều là 1m2.

2.Điện trở suất đc kí hiệu là \(\rho\)(rô).

3.Đơn vị của điện trở suất là Ôm.mét\(\left(\Omega.m\right)\)

4.Điện trở suất của dây đồng nhỏ hơn.

  Vì vậy dây đồng dẫn điện tốt hơn.

5. Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt.

9 tháng 11 2021

câu 4 trả lời vậy chắc đúng hong

30 tháng 3 2022

undefinedundefined

24 tháng 10 2021

b: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAKC vuông tại K có 

\(\widehat{EAB}\) chung

Do đó: ΔAEB\(\sim\)ΔAKC

Suy ra: \(\dfrac{AE}{AK}=\dfrac{AB}{AC}\)

hay \(AK\cdot AB=AE\cdot AC\)

18 tháng 7 2021

Đổi: \(40\%=\dfrac{2}{5}\) 

Số học sinh giỏi Anh bằng : \(1-\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{6}{35}\) (  số học sinh trong câu lạc bộ )

Số học sinh trong câu lạc bộ là:     \(48:\dfrac{6}{35}=280\) ( học sinh )

Số học sinh giỏi Toán là:   \(280.\dfrac{3}{7}=120\) ( học sinh )

Số em giỏi Văn là:   \(280-120-48=112\) ( học sinh )

Bài 4:

Số học sinh của câu lạc bộ là:

\(48:\left(1-\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{5}\right)=48:\dfrac{6}{35}=48\cdot\dfrac{35}{6}=280\)(bạn)

Số học sinh giỏi Toán là:

\(280\cdot\dfrac{3}{7}=120\)(bạn)

Số học sinh giỏi Văn là:

\(280\cdot\dfrac{2}{5}=112\)(bạn)