Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAKC vuông tại K có
\(\widehat{EAB}\) chung
Do đó: ΔAEB\(\sim\)ΔAKC
Suy ra: \(\dfrac{AE}{AK}=\dfrac{AB}{AC}\)
hay \(AK\cdot AB=AE\cdot AC\)
Bài 1:
a: ĐKXĐ: \(x\ge2\)
b: ĐKXĐ: \(x>\dfrac{1}{2}\)
4:
a: góc OBA+góc OCA=180 độ
=>OBAC nội tiếp
b: Xét (O) có
AB,AC là tiếp tuyến
=>AB=AC
mà OB=OC
nên OA là trung trực của BC
=>OA vuông góc BC tại H
=>AB^2=AH*AO
Câu 4:
Thay x=2 và y=-1 vào hệ, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}2a-b=4\\2b+2=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-2\\a=1\end{matrix}\right.\)
Câu 4:
\(a,\tan B=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{12}{5}\approx\tan67^0\\ \Rightarrow\widehat{B}\approx67^0\\ b,\text{Áp dụng PTG: }BC=\sqrt{AC^2+AB^2}=13\left(cm\right)\\ \text{Áp dụng HTL: }\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{25}{13}\left(cm\right)\\CH=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{144}{13}\left(cm\right)\\AH=\sqrt{BH\cdot CH}=\dfrac{60}{13}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
\(B=\dfrac{5x+15\sqrt{x}-26\sqrt{x}+26-20}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{5x-11\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(5\sqrt{x}-6\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{5\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}+3}\)
n: \(B< =\dfrac{-x+9\sqrt{x}-10}{\sqrt{x}+3}\)
=>5*căn x-6<=-x+9căn x-10
=>x-4*căn x+4<=0
=>(căn x-2)^2<=0
=>căn x-2=0
=>x=4
p: \(B=\dfrac{5\sqrt{x}+15-21}{\sqrt{x}+3}=5-\dfrac{21}{\sqrt{x}+3}\)
căn x+3>=3
=>21/căn x+3<=7
=>-21/căn x+3>=-7
=>B>=-7+5=-2
Dấu = xảy ra khi x=0
a, Vì AM; BM là tiếp tuyến đường tròn (O) với A;B là tiếp điểm
=> ^MAO = ^MBO = 900
Gọi I là trung điểm MO
Xét tam giác MAO vuông tại A, I là trung điểm MO
=> AI = MI = OI (1)
Xét tam giác MBO vuông tại B, I là trung điểm MO
=> BI = MI = OI (2)
Từ (1) ; (2) => A;B;M;O cùng thuộc 1 đường tròn
b, Vì MA = MB ( tc tiếp tuyến cắt nhau ) ; OA = OB = R
=> OM là đường trung trực
=> OM vuông AB
Ta có : ^ABC = 900 ( điểm thuộc đường tròn nhìn đường kính )
=> AB vuông BC
=> OM // BC ( tc vuông góc tới song song )
c, Ta có : OM // BC => ^MOB = ^OBC ( so le trong )
mà tam giác OBC cân vì OB = OC => ^OBC = ^OCB
=> ^MOB = ^OCB
Xét tam giác CKB và tam giác OBM ta có :
^CKB = ^OBM = 900
^KCB = ^MOB ( cmt )
Vậy tam giác CKB ~ tam giác OBM ( g.g )
\(\frac{CK}{OB}=\frac{BC}{OM}\Rightarrow CK.OM=BC.OB\)