số tiền 3 lớp 7a 7b 7c đóng góp lần luot với tỉ lệ 3, 4, 6 và số tiền của lớp 7b ít hơn lớp 7c là 200.000đ tính số tiền của cả 3 lớp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\text{Gọi x;y;z lần lượt là số tiền lớp 7A,7B,7C}\)
(đk:x;y;z\(\in\)N*,đơn vị:triệu đồng)
\(\text{Ta có:}\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}\text{ và }x+y+z=30\)
\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y+z}{4+5+6}=\dfrac{30}{15}=2\)
\(\Rightarrow x=2.4=8\text{(triệu đồng)}\)
\(y=2.5=10\text{(triệu đồng)}\)
\(z=2.6=12\text{(triệu đồng)}\)
\(\text{Vậy số tiền lớp 7A là:8 triệu đồng}\)
\(\text{lớp 7B là:10 triệu đồng}\)
\(\text{ lớp 7C là:12 triệu đồng}\)
Lớp 7a:1 200 000 đồng.
Lớp 7b:1 350 000 đồng.
Lớp 7c:1 500 000 đồng.
Gọi số tiền 3 lớp 7A,7B,7C góp lần lượt là a,b,c(nghìn đồng)(a,b,c∈N*)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{c-b}{10-9}=\dfrac{150}{1}=150\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=150.8=1200\\b=150.9=1350\\c=150.10=1500\end{matrix}\right.\)(nhận)
Vậy...
7A=x ; 7B = y ; 7C =z ta có:
x/2 = z/3 ; y/z =0,8 => y/8 = z/10
<=> x/20 = y/24 = z/30
k = (z-x) / (30-20) = 35000/10 = 3500
x = 70000đ
y = 84000đ
z = 105000đ
bn nào hiểu dc tisk dùm, bn nào không hiểu thì k nên tisk
Gọi số tiền 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(đồng;a,b,c>0)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{b-a}{6-5}=\dfrac{35000}{1}=35000\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=175000\\b=210000\\c=315000\end{matrix}\right.\)
Vậy...
Gọi số tiền quyên góp của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,ca,b,c.
KHi đó ta có
a5=b6=c9a5=b6=c9
và b−a=35.000b−a=35.000
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
a5=b6=c9=b−a6−5=35.0001=35.000a5=b6=c9=b−a6−5=35.0001=35.000
Vậy số tiền quyên góp của lớp 7A là: 35.000×5=175.00035.000×5=175.000 (đ)
Số tiền quyên góp của lớp 7B là: 35.000×6=210.00035.000×6=210.000 (đ)
Số tiền quyên góp của lớp 7C là: 35.000×9=315.00035.000×9=315.000 (đ)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{b-a}{6-5}=35000\)
Do đó: a=175000; b=210000; c=315000
Gọi số tiến 3 lớp 7A, 7B, 7C góp được lần lượt là a,b,c
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}\\c-a=80000\end{matrix}\right.\)
áp dụng t/c dtsbn ta có:
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{c-a}{7-6}=\dfrac{80000}{1}=80000\)
\(\dfrac{a}{6}=80000\Rightarrow a=480000\\ \dfrac{b}{8}=80000\Rightarrow b=640000\\ \dfrac{c}{7}=80000\Rightarrow c=560000\)
Gọi số cây của ba lớp trồng được lần lượt là : \(x,y,z\left(x,y,z\in N\right)\)
Theo đề ra ta có
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{5}\)
Và \(x+y-z=45\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{4+6-5}=\dfrac{45}{5}=9\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=9\times4=36\left(quyển\right)\\y=9\times6=54\left(quyển\right)\\z=9\times5=45\left(quyển\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Chú ý môn học nhé
Tham khảo:
Gọi x,y,z lần lượt là số sách của 3 lớp 7A, 7B, 7C ta có:
x/6= y/4= z/5 với x=y=z=40 quyển
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được:
x/6+ y/4+ z/5=x+y+z/6+4+5=120/15= 8
=> x= 8.6=48
y= 8.4=32
z= 8.5=40 ( . là nhân)
vậy số sách góp được của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: 48, 32, 40
trả lời: số sách lớp 7A là 48
số sách lớp 7B là 32
số sách lớp 7C là 40
Gọi số sách của mỗi lớp góp được lần lượt là :\(a,b,c\) ( \(a,b,c\in N\) )
Theo bài ra ta có:
\(a:b:c=6:4:5\\ \Rightarrow\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)
Và \(a+b-c=40\)
Áp dụng tính chất dãy tỷ sô bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b-c}{6+4-5}=\dfrac{40}{5}=8\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=8.6=48\\b=8.4=32\\c=8.5=48\end{matrix}\right.\)
Vậy ....
Gọi số tiền lớp 7A,7B,7C đóng góp lần lượt là a,b,c(đồng)(a,b,c>0)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{c-b}{6-4}=\dfrac{200000}{2}=100000\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=100000.3=300000\\b=100000.4=400000\\c=100000.6=600000\end{matrix}\right.\)(nhận)
Vậy...
tố cáo nhé