K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2022

*Gọi F là trung điểm DC.

Xét tam giác ABC cân tại A có:

AH là đường cao (gt)

=>AH cũng là đường trung tuyến

=>H là trung điểm BC.

Xét tam giác DBC có:

H là trung điểm BC (cmt)

F là trung điểm DC (gt)

=>HF là đường trung bình của tam giác DBC

=>HF//OD.

Xét tam giác AHF có:

O là trung điểm AH (gt)

HF//OD (cmt)

=>D là trung điểm AF

=>AD=DF

Mà DF=CF=\(\dfrac{1}{2}\)DC (F là trung điểm DC)

=>AD=DF=CF=\(\dfrac{1}{2}\)DC

Ta có: AM vuông góc với BO(gt)

CN vuông góc với BO(gt)

=>AM//CN

Xét tam giác ADM có:

AM//CN (cmt)

=>\(\dfrac{ÀD}{DC}=\dfrac{AM}{CN}=\dfrac{1}{2}\)(định lí Ta-let)

=>CN=2AM

19 tháng 1 2022

Em xem lại đề nha 

AH là đường cao thì H∈BC

mà AM⊥BC(M∈BC)

⇒ H trùng M rồi

19 tháng 1 2022

dạ AM vuông góc với BO á

 

10 tháng 1 2018

Câu hỏi của hoang nha phuong - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Vậy diện tích ADOE bằng:

         78 : 6 = 13 (cm2)

4 tháng 9 2015

bn dễ thấy S AHC =30cm2 và S AOC =1/2 S AHC (vì chung chiều cao từ C và AO=1/2AH)

=> S AOC =15 cm2

bn thấy đc S BOC=30cm2 vì chiều cao =1/2 của ABC

từ đây bn tìm tỉ lệ chiều cao hạ từ A đến MC của AOC và chiều cao từ B đến MC của BOC 

tỉ lệ đó chính là tỉ lệ S của AMO và BMO

tổng S AMO và BMO là 15cm2 Tính đc S AMO 

rồi S AMO x2=S AMON

 

12 tháng 9 2017

toán lớp mấy z

a: Xét ΔEBH và ΔFCH có 

EB=FC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

BH=CH

Do đó: ΔEBH=ΔFCH

Suy ra: HE=HF

hay H nằm trên đường trung trực của EF(1)

Ta có: AE=AF

nên A nằm trên đường trung trực của EF(2)

Từ (1) và (2) suy ra E và F đối xứng nhau qua AH

30 tháng 7 2017

1 phần thôi nhé

Nối BE, Gọi P là giao điểm của AD với BE.

Áp dụng định lí Ceva cho tam giác ABE => AH/HE=BP/PE=> HP//AB(1).

Từ (1)=> Tam giác AHP cân tại H=> AH=HP.(2)

Ta cần chứng minh AD//CE <=> DP//CE <=> BD/BC=BP/BE <=> BD/BC=1-(EP/BE).(3)

Mà EP/BE=HP/AB (do (1))=> EP/BE= AH/AB=HD/DB (do (2) và tc phân giác).  (4)

Khi đó (3)<=> BD/BC=1-(HD/DB) hay (BD/BC)+(HD/DB)=1 <=> BD^2+HD*BC=BC*DB

<=>  BD^2+HD*BC= (BD+DC)*BD <=> BD^2+HD*BC= BD^2+BD*DC <=> HD*BC=BD*DC  

<=> HD/DB=CD/BC <=> AH/AB=CD/BC. (5) 

    Chú ý: Ta cm được: CA=CD (biến đổi góc).

Nên (5) <=> AH/AB=CA/BC <=> Tg AHB đồng dạng Tg CAB.( luôn đúng)

=> DpCm.