Hỗn hợp X gồm H2S và CH4. Biết khối lượng của 5,6 lit hỗn hợp X (đktc) là 5,8 gam. Tính khối lượng nguyên tố H có trong 5,6 lit hỗn hợp X.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Ta có C2H8O3N2 là C2H5NH3NO3.
Cho hỗn hợp X tác dụng với NaOH vừa đủ thu được 0,25 mol hỗn hợp khí gồm 2 chất hữu cơ đều xanh màu quỳ tím ấm của Mtb=39,4 mà trong đó có C2H5NH2, do vậy khí còn lại phải là CH3NH2.
Giải được số mol CH3NH2 và C2H5NH2 lần lượt là 0,1 và 0,15 mol.
Dung dịch Z chứa hỗn hợp 3 muối nên C4H12O4N2 phải là HCOOH3NCH2COOH3NCH3.
Vậy thu được hỗn hợp 3 muối gồm NaNO3 0,15 mol, HCOONa 0,1 mol và H2NCH2COONa 0,1 mol.
→ b=29,25 gam
Gọi ct chung: \(Al_xC_y\)
\(\%C=100\%-75\%=25\%\%\)
\(K.L.P.T=27.x+12.y=144< amu>.\)
\(\%Al=\dfrac{27.x.100}{144}=75\%\)
\(Al=27.x.100=75.144\)
\(Al=27.x.100=10800\)
\(Al=27.x=10800\div100\)
\(27.x=108\)
\(x=108\div27=4\)
Vậy, có 4 nguyên tử Al trong phân tử `Al_xC_y`
\(\%C=\dfrac{12.y.100}{144}=25\%\)
\(\Rightarrow y=3\) (cách làm tương tự phần trên nha).
Vậy, có 3 nguyên tử C trong phân tử trên.
\(\Rightarrow CTHH:Al_4C_3\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Ba + 2H2O --> Ba(OH)2 + H2
0,1<------------------------0,1
=> mBa = 0,1.137 = 13,7 (g)
=> mCu = 20 - 13,7 = 6,3 (g)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ba}=\dfrac{13,7}{20}.100\%=68,5\%\\\%m_{Cu}=\dfrac{6,3}{20}.100\%=31,5\%\end{matrix}\right.\)
Đáp án D
Khối lượng Fe = 0,3m gam và khối lượng Cu = 0,7m gam
Sau phản ứng còn 0,75m gam → Fe chỉ phản ứng 0,25m gam; Fe dư vậy sau phản ứng chỉ thu được muối Fe2+.
Ta có:
Số mol của Fe(NO3)2 = 0,25m/56
Sơ đồ phản ứng:
Áp dụng ĐLBT nguyên tố N ta có:
bài 1: gọi công thức hợp chất X là AlxOy
theo đề ta có : \(\frac{27x}{16y}=\frac{6,75}{6}\)
=> \(\frac{27x+16y}{6,75+6}=\frac{102}{12,75}=8\)
=> x=8.6,75:27=2
y=8.6:16=3
vậy CTHH của X là Al2O3
Gọi số mol của H2S và CH4 lần lượt là a,b
=> nX = a+b=5,6/22,4
mX = 34a+16b=5,8
=> a=0,1 mol ,y=0,15 mol
m H trong hỗng hợp X = 0,1.2+0,15.4=0,8g