Biết ở 20 độ C, 100ml nước hòa tan được 204 g đường. Hỏi cần bao nhiêu ml nước ở 20 độ C để hòa tan được 1224 g đường?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Cách viết trên có ý nghĩa: Ở nhiệt độ 60 độ C thì 100 g nước hòa tan được 38g NaCl
b, Khối lượng cần để hòa tan 150 g nước ở nhiệt độ trên là :
\(m_{NaCl}=\dfrac{150.38}{100}=57\left(g\right)\)
Gọi mK2SO3 = a (g)
S (K2SO3, 20°C) = 11,1 (g)
=> a/80 . 100 = 11,1
=> a = 8,88 (g)
Ở 20 độ C:
100 gam H2O___________204 gam đường
200 gam H2O ________________x gam đường
Ta có:
x= (200.204)/100= 408(gam) > 300 (gam)
=> Thu được dung dịch chưa bão hòa
Câu 7: Độ tan của K2SO4 ở 20°C là 11,1 gam. Khối lượng K2SO4 có trong 100 gam dung dịch bão hòa ở nhiệt độ trên là:
A. 9,55 gam
B. 9,99 gam
C. 9,37 gam
D. 8,36 gam
Câu 8: Hòa tan 50 g đường với nước được dung dịch đường 10%. Tính khối lượng nước cần cho pha chế dung dịch
A. 250 gam
B. 50 gam
C. 450 gam
D. 500 gam
Câu 9: Trộn 200 g dung dịch H2SO4 8% với 300 g dung dịch H2SO4 5% thu được dung dịch có nồng độ là
A. 6,2%
B. 6,5%
C. 7%
D. 6,4%
Câu 10: Nhiệt phân 24,5 g KClO3 thấy có khí bay lên. Tính thể tích của khí ở đktc
A. 4,8 l
B. 6,72 l
C. 2,24 l
D. 3,2 l
Câu 11: Đốt cháy 12g oxi và 14g P trong bình. Sau phản ứng chất nào còn dư?
A. Oxi
B. Không xác định được
C.Photpho
D. Cả hai chất
Câu 12: Tính khối lượng ban đầu của Al khi cho phản ứng với axit sunfuric loãng thấy có 1,68(l) khí thoát ra ở đktc..
A. 2,025g
B. 1,35g
C. 5,24g
D. 6,075g
Câu 13: Độ tan của NaCl trong nước là 25°C là 36 g. Khi mới hòa tan 15 g NaCl và 50 g nước thì phải hoà tan thêm bao nhiêu gam NaCl để dung dịch bão hòa?
A. 3 gam
B. 40 g
C. 5 gam
D. 9 gam
Câu 14: Hòa tan 40 g đường với nước được dung dịch đường 20%. Tính khối lượng dung dịch đường thu được
A. 200 gam
B. 150 gam
C. 170 gam
D. 250 gam
Câu 15: Muốn pha 400ml dung dịch CuCl2 0,2M thì khối lượng CuCl2 cần lấy là
A. 1,078 gam
B. 5,04 gam
C. 10 gam
D. 10,8 gam
a) \(S=\dfrac{53}{250}.100=21,2\left(g\right)\)
b) \(S=\dfrac{10,95}{150}.100=7,3\left(g\right)\)
c) \(S=\dfrac{333}{150}.100=222\left(g\right)\)
d) \(m_{K_2SO_4}=\dfrac{11,1.80}{100}=8,88\left(g\right)\)
e) \(m_{H_2O}=\dfrac{86,16.100}{35,9}=240\left(g\right)\)
\(a,S_{Na_2CO_3\left(20^oC\right)}=\dfrac{53}{250}.100=21,2\left(g\right)\\ b,S_{KNO_3\left(20^oC\right)}=\dfrac{10,95}{150}.100=7,3\left(g\right)\\ c,S_{AgNO_3}=\dfrac{333}{150}.100=222\left(g\right)\)
\(d,S_{K_2SO_4\left(20^oC\right)}=\dfrac{m_{KNO_3}}{80}.100=11,1\left(g\right)\\ \rightarrow m_{KNO_3}=8,88\left(g\right)\\ e,S_{NaCl\left(20^oC\right)}=\dfrac{86,16}{m_{H_2O}}.100=35,9\left(g\right)\\ \rightarrow m_{H_2O}=240\left(g\right)\)
a) \(m_{C_{12}H_{22}O_{11}\left(cần.lấy\right)}=\dfrac{10.200}{100}=20\left(g\right)\)
=> dd chưa bão hòa
b) \(m_{NaCl\left(cần.lấy\right)}=\dfrac{10.36}{100}=3,6\left(g\right)\)
=> dd đã bão hòa
c) Gọi khối lượng KBr là a (g)
=> mH2O = 330 - a (g)
Có: \(S=\dfrac{a}{330-a}.100=120\left(g\right)\)
=> a = 180 (g)
=> mH2O = 330 - 180 = 150 (g)
d) \(m_{NaCl}=\dfrac{500.36}{100}=180\left(g\right)\)
a, Xét \(\dfrac{18,8}{10}.100=188\rightarrow\) dd chưa bão hoà
b, Xét \(\dfrac{4,2}{10}.100=42\left(g\right)\rightarrow\) đã bão hoà và còn dư muối
c, Gọi \(m_{KBr}=a\left(g\right)\)
\(\rightarrow S_{KBr\left(60^oC\right)}=\dfrac{a}{330-a}.100=120\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{KBr}=180\left(g\right)\\m_{H_2O}=330-180=150\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
d, Gọi \(m_{NaCl}=a\left(g\right)\)
\(\rightarrow S_{NaCl\left(25^oC\right)}=\dfrac{a}{500-a}.100=36\\ \rightarrow m_{NaCl}=132,35\left(g\right)\)
Giải thích các bước giải:
a Để tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ trên, ta dùng công thức:
Nồng độ % = (Khối lượng chất tan/Công thức phân tử chất tan) / Thể tích dung dịch x 100%
Với dung dịch CuSO4 bão hòa ở 60 độ C, ta có:
Khối lượng chất tan (CuSO4) = 40 kg = 40000 g
Thể tích dung dịch = 100 ml = 100 cm^3
Công thức phân tử CuSO4: 1 Cu + 1 S + 4 O = 63.5 + 32 + 4 x 16 = 159.5
Nồng độ % = (40000/159.5) / 100 = 25.08 %
Vậy, nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ 60 độ C là khoảng 25.08 %.
b) Để tính khối lượng H2O cần dùng để pha vào dung dịch trên và có được dung dịch CuSO4 10%, ta dùng công thức:
Khối lượng H2O = Khối lượng chất tan ban đầu - Khối lượng chất tan sau pha / (Nồng độ sau pha - Nồng độ ban đầu)
Giả sử khối lượng chất tan sau khi pha là x g (= 10/100 x khối lượng dung dịch sau khi pha)
Vậy, ta có:
Khối lượng chất tan sau pha = 32 g + x g
Nồng độ sau pha = 10%
Nồng độ ban đầu = 25.08 %
Ứng dụng công thức, ta có:
x = (32 - 0.1 x (32 + x)) / (0.100 - 0.2508)
10000 x = 32 - 0.1 x (32 + x)
10000 x = 32 - 3.2 - 0.1x^2
0.1x^2 - 9967.2x + 3.2 = 0
Giải phương trình trên bằng phương pháp giải phương trình bậc hai ta có:
x ≈ 0.3145 hoặc x ≈ 9965.88
Với x ≈ 0.3145, ta được khối lượng H2O ≈ 32 - 0.3145 = 31.6855 g
Vậy, để có được dung dịch CuSO4 10%, ta cần dùng khoảng 31.6855 g nước.
600ml
600 ml