K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 15: Nhận định nào sau đây không phải cách rèn luyện lòng khoan dung?    A. Cư xử chân thành, cởi mở.    B. Sống cởi mở, gần gũi với mọi người.    C. Để bụng từng lỗi nhỏ của bạn và không tha thứ.    D. Tôn trọng cá tính, thói quen, sở thích của người khác.Câu 16: Tự hào về những truyền thống của gia đình, dòng họ là tự hào về    A. số gia sản tích lũy được.                                    B. thành tích...
Đọc tiếp

Câu 15: Nhận định nào sau đây không phải cách rèn luyện lòng khoan dung?

    A. Cư xử chân thành, cởi mở.

    B. Sống cởi mở, gần gũi với mọi người.

    C. Để bụng từng lỗi nhỏ của bạn và không tha thứ.

    D. Tôn trọng cá tính, thói quen, sở thích của người khác.

Câu 16: Tự hào về những truyền thống của gia đình, dòng họ là tự hào về

    A. số gia sản tích lũy được.                                    B. thành tích học tập.

    C. di truyền về nét đẹp.                                          D. những giá trị tốt đẹp.

Câu 17: Thời xưa, chỉ có con trai mới được đi học còn con gái phải ở nhà cơm nước. Điều kiện đó đến ngày nay có được công nhận là gia đình có văn hóa không?

    A. Có vì chỉ có con trai mới đủ sức khỏe đi học.

    B. Có vì con gái yêu đuối chỉ phù hợp với việc nhà.

    C. Không vì nam và nữ bình đẳng.

    D. Không vì con trai ngày nay phải làm việc nhà.

Câu 18: Ca dao tục ngữ nào sau đây không nói về lòng khoan dung?

    A. Năng nhặt chặt bị.

    B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

    C. Một nắm khi đói bằng một gói khi no.

    D. Lá lành đùm lá rách.

Câu 19: Đối lập với khoan dung là

            A. chia sẻ.      B. hẹp hòi, ích kỉ.     C. tự trọng.    D. trung thành

3
15 tháng 12 2021

Câu 15: Nhận định nào sau đây không phải cách rèn luyện lòng khoan dung?

    A. Cư xử chân thành, cởi mở.

    B. Sống cởi mở, gần gũi với mọi người.

    C. Để bụng từng lỗi nhỏ của bạn và không tha thứ.

    D. Tôn trọng cá tính, thói quen, sở thích của người khác.

Câu 16: Tự hào về những truyền thống của gia đình, dòng họ là tự hào về

    A. số gia sản tích lũy được.                                    B. thành tích học tập.

    C. di truyền về nét đẹp.                                          D. những giá trị tốt đẹp.

Câu 17: Thời xưa, chỉ có con trai mới được đi học còn con gái phải ở nhà cơm nước. Điều kiện đó đến ngày nay có được công nhận là gia đình có văn hóa không?

    A. Có vì chỉ có con trai mới đủ sức khỏe đi học.

    B. Có vì con gái yêu đuối chỉ phù hợp với việc nhà.

    C. Không vì nam và nữ bình đẳng.

    D. Không vì con trai ngày nay phải làm việc nhà.

Câu 18: Ca dao tục ngữ nào sau đây không nói về lòng khoan dung?

    A. Năng nhặt chặt bị.

    B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

    C. Một nắm khi đói bằng một gói khi no.

    D. Lá lành đùm lá rách.

Câu 19: Đối lập với khoan dung là

            A. chia sẻ.      B. hẹp hòi, ích kỉ.     C. tự trọng.    D. trung thành

15 tháng 12 2021

Câu 15: Nhận định nào sau đây không phải cách rèn luyện lòng khoan dung?

    A. Cư xử chân thành, cởi mở.

    B. Sống cởi mở, gần gũi với mọi người.

    C. Để bụng từng lỗi nhỏ của bạn và không tha thứ.

    D. Tôn trọng cá tính, thói quen, sở thích của người khác.

Câu 16: Tự hào về những truyền thống của gia đình, dòng họ là tự hào về

    A. số gia sản tích lũy được.                                    B. thành tích học tập.

    C. di truyền về nét đẹp.                                          D. những giá trị tốt đẹp.

Câu 17: Thời xưa, chỉ có con trai mới được đi học còn con gái phải ở nhà cơm nước. Điều kiện đó đến ngày nay có được công nhận là gia đình có văn hóa không?

    A. Có vì chỉ có con trai mới đủ sức khỏe đi học.

    B. Có vì con gái yêu đuối chỉ phù hợp với việc nhà.

    C. Không vì nam và nữ bình đẳng.

    D. Không vì con trai ngày nay phải làm việc nhà.

Câu 18: Ca dao tục ngữ nào sau đây không nói về lòng khoan dung?

    A. Năng nhặt chặt bị.

    B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

    C. Một nắm khi đói bằng một gói khi no.

    D. Lá lành đùm lá rách.

Câu 19: Đối lập với khoan dung là

            A. chia sẻ.      B. hẹp hòi, ích kỉ.     C. tự trọng.    D. trung thành

Câu 24. Để rèn luyện lòng khoan dung, chúng ta cầnA. tích cực tham gia các hoạt động tập thể.B. thẳng thắn trách móc người khác.C. sống cởi mở, chân thành, rộng lượng.D. sống khiêm tốn, giản dị.Câu 25. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thể hiện lòng khoan dung?A. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.B. Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại.C. Cây ngây không sợ chết đứng.D. Một miếng khi đói bằng...
Đọc tiếp

Câu 24. Để rèn luyện lòng khoan dung, chúng ta cần

A. tích cực tham gia các hoạt động tập thể.

B. thẳng thắn trách móc người khác.

C. sống cởi mở, chân thành, rộng lượng.

D. sống khiêm tốn, giản dị.

Câu 25. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thể hiện lòng khoan dung?

A. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.

B. Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại.

C. Cây ngây không sợ chết đứng.

D. Một miếng khi đói bằng một gói khi no.

Câu 26. Người có lòng khoan dung sẽ nhận được điều gì?

A. Mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.

B. Mọi người tôn trọng, quý mến.

C. Mọi người trân trọng.

D. Mọi người xa lánh.

Câu 27. Ai là người có thẩm quyền công nhận gia đình văn hóa tại các xã, phường, thị trấn?

A. Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã, phường, thị trấn.

B. Trưởng công an xã, phường, thị trấn.

C. Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện.

 

D. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố.

3
23 tháng 12 2021

24 c 25 b 26 a 27 a

23 tháng 12 2021

Câu 24. Để rèn luyện lòng khoan dung, chúng ta cần

A. tích cực tham gia các hoạt động tập thể.

B. thẳng thắn trách móc người khác.

C. sống cởi mở, chân thành, rộng lượng.

D. sống khiêm tốn, giản dị.

Câu 25. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thể hiện lòng khoan dung?

A. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.

B. Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại.

C. Cây ngây không sợ chết đứng.

D. Một miếng khi đói bằng một gói khi no.

Câu 26. Người có lòng khoan dung sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.

B. Mọi người tôn trọng, quý mến.

C. Mọi người trân trọng.

D. Mọi người xa lánh.

Câu 27. Ai là người có thẩm quyền công nhận gia đình văn hóa tại các xã, phường, thị trấn?

A. Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã, phường, thị trấn.

B. Trưởng công an xã, phường, thị trấn.

C. Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện.

D. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố.

8 tháng 10 2018
Đáp án:  B
2 tháng 12 2016

iu trời ơi ^^ iu m quá ^^ mai t cho quà giống hôm nay v nè ^^ kkkk

 

Tao quýnh m xéo hàm răng bây giờ

14 tháng 11 2021

B

14 tháng 11 2021

B

12 tháng 7 2018

Trong các câu trên, biểu hiện nói lên tính giản dị là:

- Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu.

- Đôi xử với mọi người luôn chân thành, cởi mở.

15 tháng 2 2022

Em có đồng ý với ý kiến đó. Vì:

- Cuộc sống cô đơn không khiến cho anh trở thành một người chai sạn mà ngược lại, anh luôn "thèm người", cởi mở, hoà đồng.

- Anh thanh niên quý trọng tình cảm của mọi người, khao khát được gặp gỡ, trò chuyện với mọi người, rất hiếu khách. Điều đó được thể hiện qua:

+ Tình thân của anh với bác lái xe

+ Thái độ ân cần, chu đáo, sự cảm động, vui mừng của anh khi có khách xa đến thăm bất ngờ, . . .

- Dẫu phải sống một mình, anh thanh niên vẫn luôn quan tâm đến người khác:

+ Anh gửi biếu gói tam thất cho vợ bác lái xe vừa ốm dậy

+ Anh tặng vô vàn những đoá hoa cho cô kĩ sư

+ Anh mời nước chè cho những người khách của mình bằng nguồn nước tinh tuý

=> Tóm lại, chỉ bằng một số chi tiết và chỉ xuất hiện trong một khoảnh khắc của truyện "Lặng lẽ Sa Pa", nhà văn Nguyễn Thành Long đã khắc hoạ khá chân thực và sinh động vẻ đẹp bức chân dung nơi anh thanh niên.

Giữa thiên nhiên im ắng, hắt hiu. giữa cái lặng lẽ của Sa Pa vẫn vang lên những bài ca tình người tràn đầy nhựa sống của những con người lao động như anh thanh niên. Đó là những vẻ đẹp thật giản dị nhưng cũng thật thiêng liêng với những khát vọng của những con người lao động mới đi dựng xây xã hội chủ nghĩa cho đất nước.

7 tháng 3 2022

Em có đồng ý với ý kiến đó. Vì:

- Cuộc sống cô đơn không khiến cho anh trở thành một người chai sạn mà ngược lại, anh luôn "thèm người", cởi mở, hoà đồng.

- Anh thanh niên quý trọng tình cảm của mọi người, khao khát được gặp gỡ, trò chuyện với mọi người, rất hiếu khách. Điều đó được thể hiện qua:

+ Tình thân của anh với bác lái xe

+ Thái độ ân cần, chu đáo, sự cảm động, vui mừng của anh khi có khách xa đến thăm bất ngờ, . . .

- Dẫu phải sống một mình, anh thanh niên vẫn luôn quan tâm đến người khác:

+ Anh gửi biếu gói tam thất cho vợ bác lái xe vừa ốm dậy

+ Anh tặng vô vàn những đoá hoa cho cô kĩ sư

+ Anh mời nước chè cho những người khách của mình bằng nguồn nước tinh tuý

=> Tóm lại, chỉ bằng một số chi tiết và chỉ xuất hiện trong một khoảnh khắc của truyện "Lặng lẽ Sa Pa", nhà văn Nguyễn Thành Long đã khắc hoạ khá chân thực và sinh động vẻ đẹp bức chân dung nơi anh thanh niên.

Giữa thiên nhiên im ắng, hắt hiu. giữa cái lặng lẽ của Sa Pa vẫn vang lên những bài ca tình người tràn đầy nhựa sống của những con người lao động như anh thanh niên. Đó là những vẻ đẹp thật giản dị nhưng cũng thật thiêng liêng với những khát vọng của những con người lao động mới đi dựng xây xã hội chủ nghĩa cho đất nước.

5 tháng 1 2022

Khoan dung có nghĩa  rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa sai lầm.

* Biểu hiện của khoan dung:

   – Tôn trọng và thông cảm người khác;

   – Tha thứ người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.

LÀ HỌC SINH EM SẼ :

Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn;

Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ;

Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm;

Các bạn ơi hộ mình với.mình có một bài là"chỉ ra các yếu tố tự sự, miêu tả trong đoạn văn sau""... Hồ Chí Minh luôn luôn là hiện thân của tình thân ái, làm cho người ta dễ gần, dễ nói chuyện thân tình cởi mở. Hồ Chí Minh để lại cho người đối thoại niềm hân hoan vô hạn. Trong nhiều năm ở gần Hồ Chí Minh, không một trường hợp nào tối thấy Bác bực tức ra mặt, làm tổn thương...
Đọc tiếp

Các bạn ơi hộ mình với.mình có một bài là"chỉ ra các yếu tố tự sự, miêu tả trong đoạn văn sau"

"... Hồ Chí Minh luôn luôn là hiện thân của tình thân ái, làm cho người ta dễ gần, dễ nói chuyện thân tình cởi mở. Hồ Chí Minh để lại cho người đối thoại niềm hân hoan vô hạn. Trong nhiều năm ở gần Hồ Chí Minh, không một trường hợp nào tối thấy Bác bực tức ra mặt, làm tổn thương dù một thoáng qua người đồng chí của mình. Đây là điều đến bây giờ hồi tưởng lại tất cả, tôi lấy làm ngạc nhiên vô cùng. Về cá nhân tôi, tôi thấy cần phải nói ra một câu chuyện khiến cho đến bây giờ, sau nhiều thập kỉ tôi vẫn còn xúc động. Đây là một lầm lỗi của tôi có ảnh hưởng không hay lắm đến một việc Bác dự định làm. Mặc dầu vậy, Bác chỉ nói với tôi vẻ vẹn có một câu: "Chú làm hỏng việc". Phải là một con người giàu lòng khoan dung, độ lượng mới có thể xử sự một cách nhân ái như vậy. Chính thái độ này là một bài học mãi mãi ghi sâu trong kí ức tôi..."

Phạm Văn Đồng (Hồ Chí Minh, một con người, một dân tộc, một thời đại, một sự nghiệp)

--

0