CHỈ MÌNH VS :((
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: n(Ω) = \(C^3_8=56\).
n(A) = \(C^2_5.C^1_3=30\)
Vậy xác xuất lấy ra đúng 1 quả màu vàng là : \(P=\dfrac{n\left(\Omega\right)}{n\left(A\right)}=\dfrac{56}{30}=\dfrac{28}{15}\)
1,
Protein...Carbohydrate. ...Chất béo tốt. ...Vitamin. ...Khoáng chất. ...Nước1. protein, cacbohidrat, lipit, vitamin, nước ,...
2. - Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước và muối khoáng.
- Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.
3. - Quá trình tiêu hoá bao gồm các hoạt động sau:
+ Ăn.
+ Đẩy thức ăn trong ống tiêu hoá.
+ Tiêu hoá (tiết dịch tiêu hoá, biến đổi lí học, biến đổi hoá học).
+ Hấp thụ chất dinh dưỡng.
+ Thải phân.
TK
Biến đổi thức ăn ở khoang miệng | Các hoạt động tham gia | Các thành phần tham gia hoạt động | Tác dụng của hoạt động |
Biến đổi lí học | -Tiết nước bọt -Nhai -Đảo trộn thức ăn tạo viên thức ăn | -Các tuyến nước bọt -Răng -Răng, lưỡi, các cơ môi và má -Răng, lưỡi, các cơ môi | -Làm ướt và mềm thức ăn -Làm mềm và nhuyễn thức ăn -Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt -Tạo viên thức ăn vừa nuốt |
Biến đổi hóa học | Hoạt động của enzim amilaza trong nước | enzim amilaza | Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantôzơ |
1/ Xét \(d_{A/B}=\dfrac{M_A}{M_B}\)
- Nếu dA/B < 0 => A nhẹ hơn B
- Nếu dA/B = 0=> A nặng bằng B
- Nếu dA/B > 0 => A nặng hơn B
- Áp dụng
a) \(d_{O_2/H_2}=\dfrac{32}{2}=16\) => O2 nặng hơn H2 16 lần
b) \(d_{N_2/O_2}=\dfrac{28}{32}=0,875\) => N2 nhẹ hơn O2 và bằng 0,875 lần
c) \(d_{A/O_2}=\dfrac{M_A}{32}=1,37=>M_A=44\left(g/mol\right)\)
2/ Xét \(d_{A/kk}=\dfrac{M_A}{29}\)
- Áp dụng:
a) \(d_{CO_2/kk}=\dfrac{44}{29}=1,52\)
=> CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần
b) \(d_{A/kk}=\dfrac{M_A}{29}=2,207=>M_A=64\left(g/mol\right)\)
3/ \(d_{A/H_2}=\dfrac{M_A}{2}=17=>M_A=34\left(g/mol\right)\)
\(n_A=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)=>m_A=0,25.34=8,5\left(g\right)\)