So sánh tính phi kim của P (Z = 15) với S (Z = 16), O (Z = 8) và F (Z = 9), ta có : A. F < O < S < P. B. F > O > S > P. C. F < O < P < S. D. O > F > S > P
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
O : 1 s 2 2 s 2 2 p 6
F : 1 s 2 2 s 2 2 p 5
N : 1 s 2 2 s 2 2 p 3
Các nguyên tử trên có nhiều electron ở lớp ngoài cùng (6, 7, 5).
Các nguyên tố tương ứng là những phi kim và cả ba đều là nguyên tố p.
Al : 1s22s22p63s23p1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 3e)
S : 1s22s22p63s23p4 ( phi kim vì lớp e ngoài cùng có 6e )
O : 1s22s22p4 ( phi kim vì lớp e ngoài cùng có 6e )
Fe : 1s22s22p63s23p63d64s2 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 2e )
Cu : 1s22s22p63s23p63d104s1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 1e )
Zn : 1s22s22p63s23p63d104s2 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 2e )
Cl : 1s22s22p63s23p5 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 7e )
K : 1s22s22p63s23p64s1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 1e )
Br : 1s22s22p63s23p63d104s24p5 (kim loại vì lớp e ngoài cùng có 7e )
Ne : 1s22s22p6 ( khí hiếm vì lớp e ngoài cùng có 8e )
- Nguyên tố s : K ( e cuối cùng điền vào phân lớp s )
- Nguyên tố p : O, Ne, S, Cl, Br, Al ( e cuối cùng điền vào phân lớp p )
- Nguyên tố d : Fe, Cu, Zn ( e cuối cùng điền vào phân lớp d )
và bằng
A+S+D+F+G+H+J+K+L+M+NB++V+C+X+Z+Q+W+E+R+T+Y+U+I+O+P-A-S-D-F-G-H-J-K-L-MN-B-V-C-XZ-Q-W-E-R--T-Y-U-I-O-P/AS/D/F/G/H/J/K/L/M/N/B/V/C/X/Z/Q//W/E/R/T/Y/U/I/O/P/
2.
Na2O: Na điện hoá trị 1+, O điện hoá trị 2-
HF: H điện hoá trị 1+, F điện hoá trị 1-
KCl: K điện hoá trị 1+, Cl điện hoá trị 1-
H2S: H cộng hoá trị I, S cộng hoá trị II
1.a,
Δχ= 2,51 => Liên kết ion
Nguyên tử Na nhường 1e tạo cation Na+. Nguyên tử O nhận 2e tạo anion O2−. Một O2− hút 2 Na+ về phía mình nhờ lực hút tĩnh điện, tạo liên kết ion.
b,
Δχ= 1,78 => Liên kết ion
Nguyên tử H nhường 1e tạo cation H+ Nguyên tử F nhận 1e tạo anion F− Một F− hút một H+ về phía mình nhờ lực hút tĩnh điện, tạo liên kết ion.
c,
Δχ= 2,34 => Liên kết ion
Nguyên tử K nhường 1e tạo cation K+. Nguyên tử Cl nhận 1e tạo anion Cl−. Một K+ hút 1 Cl− về phía mình nhờ lực hút tĩnh điện, tạo liên kết ion.
d,
Δχ= 0,38 => Liên kết cộng hoá trị không cực
Nguyên tử S có 2e độc thân. Mỗi e độc thân ghép đôi với 1 nguyên tử H có 1e độc thân. Mỗi cặp e ghép đôi tạo 1 liên kết trong phân tử H2S.
a, K \(\rightarrow\) Na \(\rightarrow\) P \(\rightarrow\) S \(\rightarrow\) O
b, K \(\rightarrow\) Na \(\rightarrow\) P \(\rightarrow\) S \(\rightarrow\) O
c, O \(\rightarrow\) S \(\rightarrow\) P \(\rightarrow\) Na \(\rightarrow\) K
d, O \(\rightarrow\) S \(\rightarrow\) P \(\rightarrow\) Na \(\rightarrow\) K
Chúc bn học tốt!
B
B