Tìm vị ngữ trong câu sau và nêu tác dụng của vị ngữ đó.
“Một người cha dẫn con trai đi cắm trại ở một vùng quê.”
Dễ thôi nên cố giúp mình nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở nhà, chúng ta chỉ có một con chó, còn mọi người ở đây thì có tới bốn. Chúng ta chỉ có một hồ bơi trong vườn, còn họ có cả một dòng sông. Chúng ta thắp sáng bằng những bóng đèn điện, còn họ đêm đến lại có rất nhiều ngôi sao tỏa sáng. Nhà mình có những cửa sổ nhưng họ có cả một bầu trời bao la. Cảm ơn cha đã cho con thấy cuộc sống bên ngoài rộng mở và đẹp làm sao!
a) Tác dụng của biện pháp điệp ngữ: biểu đạt cảm xúc rõ nét nhất, biểu lộ được cảm xúc của ngườ anh khi phải chia tay em của mình cho người đọc, để người đọc dễ hiểu cảm xúc đó.
b) Thành ngữ là: "tứ cố vô thân"
Ý nghĩa: ý nói Thạch Sanh là người không có cha mẹ, anh em, bà con, không có bạn bè thân thích, không nơi nương tựa.
Vì trời mưa nên đường lầy lội
Tuy nhà xa nhưng Lan không bao giờ đi học muộn
Nếu trời nắng thì chúng mình sẽ cắm trại vào chủ nhật
Chú thích
nghiêng: QHT
gạch chân + in đậm: chủ ngữ
gạch chân: Vị ngữ
1. Được liên kết vs nhau bằng cách sử dụng từ liên kết.
2. Rồi hôm sau, khi phương Đông vừa bẩn bụi hồng là trạng ngữ
Con họa mi ấy là chủ ngữ.
3. Tác dụng của dấu chấm than đó là cầu khiến.
4. Dc liên kết vs nhau bởi dùng từ liên kết.
5. (bn tự vt nha)
6.Chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường
7.
a)
- Câu 1: vị ngữ “là một nhà nông học xuất sắc và là cha đẻ của nhiều giống cây trồng mới”...
- Câu 2: vị ngữ “là người đầu tiên ứng dụng một cách sáng tạo các kĩ thuật canh tác của nước ngoài vào việc trồng lúa ở Việt Nam”.
b,
- Câu 1: vị ngữ “lăn tăn gợn nước, óng ánh màu nắng”
- Câu 2: vị ngữ “nhẹ nhàng đưa sóng đánh vào bờ”
- Câu 3: vị ngữ “vẫn nhởn nhơ trôi”....
- Câu 4: vị ngữ “cất tiếng cười giòn tan, Chuỗi cười lan lan theo sóng nước, vang đi thật xa”.
TL:
“Một người cha dẫn con trai đi cắm trại ở một vùng quê.”
Vị ngữ trả lòi cho câu hỏi : làm gì?