K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2021

là sao ????

1 tháng 11 2021

Thuốc bột hòa tan trong nước

Tham khảo:

 Sử dụng kháng sinh thế nào cho đúng?
 
Kháng sinh đóng góp lớn lao vào việc hạ thấp tỷ lệ tử vong trong các bệnh nhiễm khuẩn. Nhưng hiện nay, việc sử dụng kháng sinh tràn lan, bừa bãi đã đưa đến và sẽ còn đưa đến những hậu họa nặng nề.

Việc đưa ra một chiến lược về phát triển, quản lý sử dụng kháng sinh ở cấp độ nhà nước đã đến lúc cấp thiết. Trước mắt, để ngăn chặn phần nào hậu họa, việc sử dụng kháng sinh là một khâu khá then chốt cần được tính đến. Phải xác định được là một bệnh nhiễm khuẩn và vi khuẩn gây bệnh. Tốt nhất là cần xét nghiệm và làm kháng sinh đồ. Nếu không có điều kiện làm cần có thầy thuốc thăm khám chỉ định (lâm sàng, kinh nghiệm, điều tra). Bệnh do virut không dùng kháng sinh.

Xem xét kỹ người bệnh: giới, tuổi, tiền sử bệnh (dị ứng, bệnh gan, thận, thần kinh, bệnh khác…) có thai, nuôi con bú… để chỉ định và liều lượng thích hợp.

Chọn kháng sinh phù hợp theo tính năng, tác dụng, hấp thụ, chuyển hóa, khuếch tán, đào thải. Hiện trên lâm sàng, sinh học, vi khuẩn là đã khỏi bệnh mới thôi dùng thuốc.

Luôn theo dõi kết quả sử dụng, nếu không có kết quả phải xem lại chẩn đoán. Chọn lựa thuốc liều lượng dùng, phối hợp với các thuốc khác, điều kiện thâm nhập khuếch tán kháng sinh tới ổ nhiễm khuẩn kể cả cơ địa người bệnh.

Không phối hợp nhiều thuốc kháng sinh, chỉ nên dùng loại phổ hẹp, tránh tạo ra nhiều vi khuẩn kháng thuốc, tăng độc tính và tai biến. Nếu phối hợp phải chú ý tương tác giữa các kháng sinh (tương kỵ, kháng chéo, hiệp đồng).

Không dùng kháng sinh dự phòng. Trừ một số trường hợp phẫu thuật có nguy cơ nhiễm khuẩn cao (phẫu thuật tim, ruột già, đường mật, tử cung…). Thuốc thường dùng là penicillin hoặc cephalosporin thế hệ thứ 2. Cho ngay trước khi lên phòng mổ hoặc lúc bắt đầu phẫu thuật. Có thể dùng dự phòng trong trường hợp có khả năng hoại thư, dịch tả, tái nhiễm thấp khớp.

Phải luôn luôn chú ý tai biến và tác dụng phụ của kháng sinh: do nhiễm độc (suy gan, thận, thần kinh, tủy, răng, tai…) do vi khuẩn (tạp khuẩn cộng tồn, loạn khuẩn, nội độc tố), tai biến chọn lọc (viêm gan, đứt gân achille, mất bạch cầu, suy tủy, điếc). Đáng chú ý nhất là tai biến do dị ứng, đặc biệt phản ứng phản vệ với người cơ địa dị ứng. Làm test phản ứng và có đầy đủ các phương tiện cấp cứu tại chỗ khi tiêm thuốc kháng si

8 tháng 1 2017
Mẫu thuốc Dạng Màu sắc Tên thuốc Độ độc

1

2

Sữa

Dạng lỏng

Trắng

Trắng

Boema 19EC

Lter Super 380SC

Độc cao

Độc cao

11 tháng 2 2017

Đáp án A

5 tháng 5 2021

câu 

5 tháng 5 2021

câu 2: + Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.

+ Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.

+ Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn… để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm.

+ Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt.

+ Truyên truyền, giáo dục rộng rãi nhân dân để mọi người cùng tham gia bảo vệ rừng.

* Liên hệ bản thân: tham gia trồng cây gây rừng, không chặt phá cây, tuyên truyền cho mọi người cùng bảo vệ rừng…

3 tháng 1 2022

Có ưu điểm là : thân thiện với môi trường, an toàn hơn,.....

24 tháng 9 2017

Tần số là số lần cùng một hiện tượng lặp lại trên một đơn vị thời gian

14 tháng 1 2022

1 c

2 b

14 tháng 1 2022

1. C

2. B