mở đầu truyện Tấm Cám bằng tiếng anh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khao;
The story is about two main characters, Ms. Tam and Cam. Kind, hardworking, and kind. Cam is lazy, pampered. Because her father died early, Tam had to live with a stepmother and half-brother, Cam. Tam was always treated unfairly and hard by Cam's mother and daughter. Once Tam and Cam go to catch shrimp, whoever catches more shrimp will be rewarded. Cam donkey Tam ashore and then put some shrimp in Tam's basket into his own. In Tam's basket, there was only one goby left. Tam sobbed and was helped by the Buddha. Thanks to the help of the Buddha, Tam has a friend to confide in, a goby, has clothes to go to a festival, and is helped by a flock of sparrows. On the day of the village festival, when going to see the festival, Tam accidentally dropped a shoe and was picked up by the king. The king commanded: Whoever puts on shoes that fit their feet, the king will make them queen. Tam fits the shoe and becomes the queen. Seeing that, Cam's mother and daughter were jealous. Once Tam returned to her father's death anniversary, she climbed up to pick areca, then Cam's mother and daughter cut down the areca tree and killed Tam. After that time, Cam entered the palace. Tam many times transformed into a golden bird, a peach tree, a loom, and finally in a fruit to become an old woman's daughter. Thanks to the betel nut, the king recognized Tam. She returned as queen. Cam's mother died.
Cậu tham khảo :
Tam is gentle, kind, and hardworking, but his father died early, so he had to live with his stepmother and half-brother named Cam. Tam was always treated cruelly and unfairly by the mother and daughter Cam, and had to do all the housework. Once my aunt sent Tam and Cam to catch the shrimp, whoever gets more will reward it. The plate is hard to catch so the basket is full and Cam rong plays so the basket is empty. Seeing this, Cam tricked Tam and dumped all the shrimp baskets into his basket. The sitting plate was sobbing, and he was helped by the hump. Thanks to the help of the Buddha, Tam had a friend to confide in that he was goby, had clothes to go to the festival, was helped by sparrows. Shortly after, the king held the festival, to see who wore the shoe found in the river on the festival day would be the queen, and Tam walked just because those were the shoes she dropped. Seeing that, Cam and his mother were jealous, so Tam once returned to the death anniversary of his father and tried to harm Tam's death. After that time, Cam entered the palace to change the King. Plates turn into golden bird, oval tree, loom, and finally in the gazebo to become the daughter of the old lady. After many hardships, Ms. Tam was returned to be a human and returned to live happily with the king. And the mother and son Cam received the appropriate punishment is death.
Trong kho tàng văn học dân gian có rất nhiều tác phẩm hay, li kì và hấp dẫn; trong đó phải kể đến truyện cổ tích Tấm Cám. Tôi đặc biệt ấn tượng với nhân vật Tấm và nghị lực phi thường của cô. Sau đây để các bạn hình dung thật rõ nét và chân thực về cô gái có số phận hẩm hiu đó, tôi sẽ đặt mình vào nhân vật Tấm để kể lại cuộc đời bấp bênh và vô vàn sóng gió của cô. Đầu tiên - và cũng là nỗi bất hạnh lớn nhất, đưa tôi vào vòng xoáy của sự đau khổ bất hạnh do mẹ con Cám tạo ra. Năm tôi 6 tuổi thì mẹ mất, bố lấy vợ mới và không bao lâu sau bố tôi cũng trúng phong hàn và qua đời. Tôi phải ở cùng mụ dì ghẻ và con gái của mụ là Cám, kém tôi một tuổi rưỡi. Bản thân Cám không xấu nhưng mụ dì ghẻ lại rất cay nghiệt, mụ ta bắt tôi phải làm việc từ sáng sớm cho đến tối mịt, ngày nào cũng như ngày nào tôi phải "dậy sớm hơn gà, ngủ muộn hơn chó" thả sức cho mụ dì ghẻ đánh đập, hành hạ. Có một lần mụ dì ghẻ bảo tôi với Cám đi bắt tép, ai bắt được nhiều sẽ được thưởng yếm đỏ. Do tôi đã quen với công việc đồng áng nên chỉ cần khoắng khoắng mấy cái là đã đầy giỏ. Còn Cám thi cứ đủng đỉnh và chưa bắt được con nào, đến chiều tối tôi và Cám đi về. Tôi liếc nhìn thấy giỏ của Cám có rất ít thế nên rất sướng, cười thầm là" chắc chắn phen này yếm đỏ sẽ thuộc về ta". Cám thấy giỏ của tôi đầy ắp nên cũng hoảng hoảng bèn bảo tôi gội đầu để kẻo bị dì ghẻ mắng, tôi tin ngay. Lúc lên thì đã thấy Cám trút hết tép vào giỏ của nó rồi chạy về, thấy thế tôi bật khóc và không thể tin Cám lại đê tiện bỉ ổi như vậy. Chợt có một luồng khói màu trắng thoảng qua và Bụt hiện ra và bảo tôi con cá nhỏ nhỏ trong giỏ là cá bống và dặn về chăn cho bống ăn uống đàng hoàng tử tế. Có một lần dì ghẻ lừa tôi đi chăn trâu ở xa rồi giết thịt bống, tôi đau xót khi thấy bống chết và đem chôn xương bống xuống dưới chân giường. Mấy tháng sau nhà vua mở hội, tôi lấy quần áo giày dép và xe cộ ra từ các lọ ở chân giường, sau hội tôi thử giày thành công và được vua đưa vào cung làm hoàng hậu. Tuy đã giàu sang phú quý dưới một người trên triệu người nhưng tôi vẫn không quên ngày giỗ cha và về nhà thì bị mụ dì ghẻ thích sát và đưa Cám vào cung. Xác của tôi hoá thành chim vàng anh bay vào cung nhưng bị mụ dì ghẻ và Cám giết thịt và vứt lông chim ra ngoài vườn. Từ đống lông chim đó tôi lại hoá thân làm cây xoan đào rồi bị Cám chặt cây làm khung cửi thì tôi chửi và hăm doạ móc mắt Cám nên bị mẹ con mụ dì ghẻ đốt đi, đổ tro đi thật xa. Tôi lại hoá thân làm cây thị, cây thị của tôi chỉ có một quả, một hôm có một bà lão đến xin quả thị, biết là người tốt nên tôi nhằm chuẩn chuẩn rơi đúng vào bị của bà lão. Ngày ngày chờ bà lão đi chợ tôi mới bước ra từ vỏ thị để làm việc nhà giúp bà lão, tuy làm việc như osin nhưng tôi rất vui vì được giúp bà lão. Sau đó có một hôm bà lão quay lại giữa chừng xé vỏ thị và không cho tôi chui vào nữa, tôi giúp bà cụ têm trầu bán hàng nước. Và cuối cùng cái ngày đó đã đến - cái ngày định mệnh kéo tôi ra khỏi vòng xoáy khổ hạnh - nhà vua đi chơi đến ăn trầu ở quán bà lão, thấy trầu têm đẹp quá nên vua đòi gặp tôi, phu thê trùng phùng thật là cảm động. Sau đó tôi từ giã bà lão rồi trở về cùng. Qua những việc làm xấu xa của mẹ con Cám cho thấy chúng là những kẻ xấu cần phải xoá bỏ trong nhân gian, tôi xui Cám xuống hố rồi đổ nước sôi cho nó chết sau đó làm nước mắm cho dì ghẻ ăn sau đó dì ghẻ biết và lăn đùng ra chết. Cuối cùng tôi ở lại sống cuộc sống hạnh phúc bên vua và vương quốc của mình.
Từ xưa đến nay, cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa người tốt với kẻ xấu vô cùng gian nan, phức tạp. Đặc biệt, cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác trong bản thân mỗi con người lại càng phức tạp, gian nan. Xong, kể cả trong xã hội xưa và nay, không phải lúc nào cái thiện cũng chiến thắng cái ác, chính vì vậy mà nhân dân xưa đã đưa những mơ ước, nguyện vọng, lý tưởng xã hội của mình thông qua chiến thắng tất yếu của cái đẹp, cái thiện vào những câu truyện cổ tích, tiểu biểu là câu truyện “Tấm Cám”.
Từ khi con người hình thành tri thức, cái thiện và cái ác đã luôn cùng song hành với nhau trong xã hội. Cái thiện là tất cả những gì có vai trò tích cực, có tác động thuận lợi trong đời sống của con người và toàn xã hội. Cái ác là tất cả những gì gây trở ngại và có hại cho con người và xã hội. Cái thiện và cái ác là hai mặt đối lập nhau nhưng lại là một chỉnh thể.
Bản chất mậu thuẫn và xung đột trong cậu chuyện “Tấm Cám” tập trung ở hai tuyến: Tấm và mẹ con Cám. Đầu Truyện mâu thuẫn và xung đột đầu tiên được đưa ra là mâu thuẫn và xung đột trong gia đình phụ quyền. Ý nghĩa xã hội được phản ánh rõ nhất qua cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa các lực lượng đối lập trong xã hội, xuất hiện muộn hơn.
Sớm mồ côi cha mẹ, Tấm sống trong sự ghẻ lạnh của dì ghẻ và Cám. Hằng ngày, Tấm phải làm mọi công việc nhà: “phải làm việc lụng luôn canh, hết chăn trâu, gánh nước, đến thái khoai, với bèo; đêm lại còn xay lúa mà không hết việc” chỉ để nhận lấy những trận đòn roi từ bà dì ghẻ. Còn Cám thì “ được ăn trắng mặt trơn, suốt ngày quanh quẩn ở nhà, không phải làm việc nặng”. Khác nhau nhưng chưa đến độ mâu thuẫn. Sự mâu thuẫn giữa Tấm và Cám dần lộ ra khi Cám lừa chị trút hết tép vào giỏ rồi nhanh chạy về nhà để nhận cái yếm đỏ, còn Tấm thì “ngồi bưng mặt khóc” vì cảm thấy bất công. Kế đến, từ sự việc con cá bóng bị mẹ con Cám bắt ăn thịt, Tấm cũng “oà lên khóc” vì thấy bị thua thiệt, đến việc đi xem hội, Tấm không được sắm sửa quần áo đẹp đã đành, đằng này bà dì ghẻ còn cản trở Tấm bằng cách “bắt cô phải nhặt xong mớ gạo thóc đã được trộn lẫn với nhau”, cô Tấm lại một lần nữa “ngồi khóc một mình”. Rồi cả việc so sánh Cám như “chuông khánh”, còn Tấm là “mảnh chĩnh vứt ngoài bờ tre”, “bĩu môi” khi thấy Tấm xuất hiện ở đám hội, “ngạc nhiên và hằn học” nhìn Tấm lên kiệu về cung. Tấm sung sướng bao nhiêu thì mẹ con Cám càng uất hận bấy nhiêu.Tất cả đã phần nào thể hiện được sự mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám, mâu thuẫn sau cao hơn mâu thuẫn trước, từ mâu thuẫn nhỏ đến mâu thuẫn gay gắt, không thể dung hoà. Và sự mâu thuẫn chỉ được giải quyết bẳng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập, không phải bằng con đường điều hoà mâu thuẫn.
Sự ganh ghét như loài sau bọ đục khoét vào sâu trong tư tưởng biến thành ngọn lửa uất hận, khiến cho lương tâm và lý trí ngày cần thối rữa, cho đến khi sự tàn ác lấn áp tất cả. Gặp được dịp may hiếm có, Tấm về nhà giỗ cha. Mẹ com Cám lập kế giết chết Tấm hòng cướp đi hạnh phúc mà cô đang có.
Truớc lúc chết, mỗi lần Tấm gặp khó khăn, dẫu cho có cảm thấy bất công, bị thua thiệt hay tủi phận, thì cô đều tỏ ra yếu đuối, chỉ biết khóc và nhờ vào sự phù trợ của ông Bụt. Bụt hiện ra, đền bù những thua thiệt, mất mát của Tấm và thường là sự đền bù to lớn, tốt đẹp hơn. Ở phuơng diện ý nghĩa xã hội, sự giúp đỡ của Bụt thể hiện tình cảm, thái độ của tác giả dân gian, tức đa số nhân dân lao động đối với Tấm , cũng như đối với những người hiền lành, nghèo khổ và có phẩm chất tốt đẹp như Tấm. Mặt khác, có thể nói Bụt đóng vai trò tạo thêm sức mạnh cho Tấm để đi đến thắng lợi. Nhưng ông Bụt giúp Tấm được bao nhiêu thì lại bị cướp đi hết bấy nhiêu và cuối cùng cướp luôn cả mạng sống của Tấm mà ông Bụt cũng bó tay, bất lực. Có lẽ cô quá yếu đuối, yếu đuối đến mức không giữ nỗi hạnh phúc của mình, để cho người khác cướp mất. Nếu không muốn nói đó là sự nhu nhược ko dám nói lên tiếng nói cho riêng mình, một hiện tượng không những phổ biến trong xã hội PK xưa mà cả trong xã hội hiện nay. Trong cuộc sống, hạnh phúc thực sự chỉ có thể do bản thân mình tự đấu tranh tranh mà có, bởi ai ai cũng muốn hưởng hạnh phúc, mà cái hạnh phúc ấy thì lại quá ít ổi để có thể chia sẽ. Vậy tại sao cô không thể đứng dậy đấu tranh cho bản thân mình. Vì thế cho nên, ở giai đoạn hậu thân, Tấm phải tự mình đảm nhiệm phần việc mà ông Bụt đã không giúp và không thể giúp. Khi còn sống, Tấm hiền dịu, ngây thơ, nhân hậu bao nhiêu thì sau khi chết cô lại đáo để và quyết liệt bấy nhiêu (tiếng chim vàng anh, tiếng kếu của khung cửi và hành động trả thù mẹ con Cám cuối cùng chứng tỏ điều này).
Phần mẹ con Cám, cái giá của việc cướp đi một sinh mạng là rất nặng nề, nặng đến mức… thậm chí có thể huỷ hoại chính mình. Một khi đã giết người vì lợi ích cá nhân mình, bọn họ đã tự đeo cho mình cái mặt mạ của quỷ dữ không bao có thể tháo bỏ, huống chi họ không những giết Tấm 1 lần, mà là nhiều lần chỉ nhầm bảo vệ cái hạnh phúc giả tạo mà họ đã cướp mất từ tay Tấm. Chính vì vậy họ phải gánh lấy cái giá nặng nề của kẻ giết người. Những kẻ thủ ác đã gặp báo ứng.
Bất kể nơi nào cái thiện tồn tại thì ở đó mầm móng cái ác luôn rình rập. Chúng luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau nhưng lại là tiền đề tồn tại cho nhau. Không nơi nào tồn tại toàn những người tốt, và cũng sẽ chẵng có một xã hội với tất cả những công dân xấu cả. Cái tốt cái xấu đã và đang hiện hữu trong mỗi chúng ta, thật sai lầm khi chúng ta sống mà chỉ cố gắng làm điều tốt! Người tốt thật sự là người biết tự nhìn nhận ra những sai lầm của bản thân và tránh lập lại chúng. Hơn nữa, không có quan niện thiện, ác nào là vĩnh viễn đối với mọi thời đại, đúng với mọi giai cấp, mọi hoàn cảnh cụ thể.
Thử đặt trừơng hợp ngược lại, nếu mẹ con Cám là đại diện cho cái ác lại được sống hạnh phúc cùng nhà vua đến cuối đời thì sao? Lúc ấy bốn chữ “công bằng” và “hoà bình” là đều không thể có được trong xã hội này. Khi ấy trẻ con đến trường, cái mà chúng học được chỉ là lòng thù hận, sự ích kỷ và đố kỵ Thử tưởng tượng một ngày nọ bạn bước ra đường, vô tình bạn thấy một bà cô vấp ngã và tất cả mọi người chung quanh bạn vẫn dững dưng bước đi. Tưởng tượng sẽ ra sao khi bạn phải đến viện bảo tàng để đọc được cuốn tiểu thuyết "Những người khốn khổ" của H.Way mà lúc này nó bị xem là tư tưởng phát-xit. Sẽ ra sao khi mà khắp nơi điều có trộm cướp, lừa gạt và những điều đó bị mọi người lờ đi, thờ ơ không đếm xỉa. Trái Đất này sẽ trở thành nơi lạnh nhất trong vũ trụ, vì bởi lẽ “nơi lạnh lẽo nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi sự lạnh nhạt bao trùm”.
Và hãy thử tưởng tượng xã hội sẽ ra sao khi mà ở đó chỉ toàn là người tốt? Một ngày nọ, trên đường phố, chủ các chiếc xe đều nhường nhau chạy trước. Một chủ tiệm vàng trông thấy một người lao công đang thu gôm rác cực khổ, liền tặng cho ông ta mấy chỉ vàng. Ông chủ các công ty đứng ở cổng hỏi thăm từng nhân viên rồi tặng vài tháng lương cho những người có hoàng cảnh hơi túng thiếu. Ở các khu phố, người ta đến gọi cửa từng nhà tặng sách giáo khoa trong khi trên Tivi đang đưa tin sách đang lên giá.
Liệu những sự giúp đỡ ấy có thật sự cần thiết không? Người xưa có câu: “Có gian nan mới thử sức người” . Những sự giúp đỡ không đúng lúc ấy không những không giúp ích gì nhiều mà ngược lại còn tập cho họ thối ỷ lại vào người khác, không tự cố gắng. Một xã hội như vậy sẽ ngày một lạc hậu, không thể tiến bộ, phát triển được. Cái ác là cái đáng ghê tởm cần gạt ra khỏi đời sống cá nhân và xã hội. Tuy nhiên cái ác không phải là cái đối lập tuyệt đối của cái thiền. Chúng có sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
Ranh giới thiện ác chỉ cách nhau một sợi chỉ nhỏ. Trong học tập của học sinh, cuộc đấu tranh chống những biểu hiện của cái xấu cái ác như: lười biếng, dối trá và gian lận,… cũng rất khó khăn, phức tạp. Chính vì vậy, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta cần phải chăm lo rèn luyện đạo đức, có ý thức quan tâm đến những người xung quanh, đấu tranh chốn glại cái ác. Không ngừng học tập để nâng cao trình độ văn hoá, tiếp thu công KH và CN hiện đại nâng cao về nhận thức, về chính trị xạ hội. Tích cực lao động cần cù sáng tạo. Sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp bảo vệ tổ quốc.
Qua câu truyện “Tấm Cám”, ta thấy được cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay, cái ác có thể mạnh nhưng không thể tồn tại vĩnh viễn, cái thiện có thể yếu nhưng vẫn luôn tồn tại để đấu tranh chống lại cái ác. Và như thể là một chân lý, người ở hiền thì sẽ gặp lành và kẻ gieo gió ắt cũng có ngày gặp bão.
Truyện cổ tích là nơi người Việt xưa gửi gắm những ước mơ,khát vọng của mình trong cuộc sống.Tấm Cám là một câu chuện hay,tiêu biểu cho cuộc đấu giữa cái thiện với các ác trong xã hội xưa.Vấn đề đặt ra trong truyện vẫn còn nguyên giá trị hiện thực cho đến ngày nay. Cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác trong xã hội xưa được khắc họa qua truyện Tấm Cám.Trong truyện,hoàn cảnh của cô Tấm rất đáng thương,mồ côi mẹ từ nhỏ,phải ở với mẹ con Cám,bị mẹ con Cám bóc lột cả về vật chất lẫn tinh thần.Qua đó,ta phần nào hình dung được sự độc ác,nham hiểm của mẹ con Cám.Khi cô còn ở với họ thì bị tước đọat mọi quyền lợi mà lẽ ra cô xứng đáng được nhận với một nhân cách tốt đẹp như vậy.Sau khi cô trở thành Hoàng hậu,mẹ con họ vẫn không buông tha cho cô,luôn lừa giết cô và cả những lần hóa thân.Từ đó,ta thấy mẹ con Cám là đại diện cho cái ác,cho những điều xấu xa,thấp hèn,trái với lương tâm.Cái ác đó ngày càng lộ liễu,tàn nhẫn với nhiều thủ đoạn.Còn Tấm đại diện cho cái thiện,cho những điều tượng trung cho chính nghĩa,lẽ phải.Cái thiện luôn bị cái ác chèn ép,bắt nạt,hãm hại.Ban đầu,Tấm nhu nhược,bị động,bị hãm hại chỉ biết khóc và trông chờ vào sự giúp đỡ của Bụt.Thế nhưng con người ta khi bị áp bức quá mức,bị dồn vào thế đường cùng,đi quá giới hạn mà lòng chịu đựng cho phép thì sẽ tự vùng lên,đấu tranh kiên quyết với cái ác để giành lại hạnh phúc cho mình. Cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác trong xã hội xưa đã rất căng go,quyết liệt.Cái ác có thế lực mạnh,bất chấp thủ đoạn để hãm hại cái thiện.Nhưng cái thiện không đơn độc mà luôn có sự giúp đỡ của mọi người xung quanh.Cái thiện phải tự trưởng thành,tự đấu tranh để giành lại hạnh phúc.Trong cuộc đấu tranh đó,cái thiện luôn phải trả i qua những gian nan,thử thách nhưng kết quả cuối cùng thì phần thắng vẫn nghiêng về cái thiện và cái ác sẽ bị trừng trị thích đáng giống như quy luật ở đời:''Ở hiền gặp lanh,ác giả ác báo''. Trong xã hội hiện đại ngày nay,cuộc đấu tranh ấy vẫn không ngừng nghỉ,vẫn đầy cam go,quyết liệt.Cái thiện và cái ác vẫn song song tồn tại.Cái ác ngày càng nhiều thủ đoạn tinh vi hơn,nham hiểm hơn.Các quan chức nhà nước biến chất dựa vào quyền lực và địa vị để tham ô,ăn hối lộ,vùi dập những người dám đấu tranh.Tiêu biểu như ông Nguyễn Đức Kiên_phó chủ tịch hội đồng quản trị ngân hàng ACB đã có những hành vi thu lợi nhuận bất chính,gây rối loạn thị trường t iền tệ,ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc thực hiện chính sách tài chính của chính phủ.Gới xã hội đen bất chấp luật pháp,dùng bạo lực và đồng tiền để thực hiện các hành vi phạm pháp,khống chế người khác,chà đạp nhằm mục đích buôn bán chất cấm,phụ nữ và trẻ em,. Những kẻ tha hóa,biến chất,lười lao động,ăn chơi xa đọa,sẵn sàng làm ất cứ chuyện gì trái với đạo nghĩa làm người để thỏa mãn mục đích cá nhân ích kỉ,xấu xa,bì ổi của mình mà không thèm quan tâm đến hậu quả về sau.Cuộc đấu tranh trong bản thân mỗi người để chống lại thói hư tật xấu như tham lam,ích kỉ,gian lận,.mới là gay go nhất bởi v ì trong mỗi con người luôn tồn tại hai mặt tốt và xấu. Hậu quả do cái gây ra cho xã hội là làm chậm phát triển kinh tế,xã hội,tạo nên sự bất ổn định về chính trị và đời sống của người dân.Gây ra tâm lí hoang mang,lo sợ,mất niềm tin trong các tầng lớp nhân dân.Ảnh hưởng nghiê trọng đến sự phát triển chung của con người. Nguyên nhân do luật pháp còn nhiều kẽ hở,tạo điều kiện cho các loại tội phạm,cơ quan thi hành luật pháp không phải lúc nào cũng nghiêm minh.Lòng tham lam kết hợp với sự ích kỉ,độc ác vẫn còn tồn tại trong một số bộ phận và ngay trong bản thân mỗi người.Ngoài ra,do sự phát triển của xã hội,sống đầy đủ,dư thừa,con người dần suy thoái cũng như xuống cấp về đạo đức và lối sống nên dễ xảy ra các hành vi phạm pháp.Mỗi người cần phải biết sống thiện.Nhưng sống nhu nhược,yếu đuối cũng không phải là sống tốt,trước cái ác con người phải kiên quyết đấu tranh để đòi lại những thứ đáng thuộc về mình. Vậy trong cuộc sống,dù có thế nào đi chăng nữa thì cái thiện vẫn luôn chiếnthawsnng cái ác.Chừng nào cái ác còn tồn tại, lương tâm đen tối của con người vẫn còn đó,cuộc đấu tranh xung đột giữa cái thiện và cái ác vẫn còn có những người bị chìm trong đau khổ.Thế nê con người cần phải cố gắng hoàn thiện bản thân mình để đến một ngày nào đó cái ác chỉ còn là trong truyện cổ tích mà thôi.
Nhân vật ông bụt trong truyện "Tấm Cám" là một nhân vật quen thuộc và đặc biệt trong văn học dân gian Việt Nam. Dưới đây là phân tích về tính cách, hành động và kết luận chung về ông bụt:
1. Tính cách của ông bụt:
Ông bụt thường được miêu tả như một người già, đáng kính, có sự hiểu biết và quyền lực siêu nhiên. Tính cách của ông bụt thể hiện sự bảo vệ cho Tấm và hình thức thử thách đối với Cám. Ông bụt đại diện cho một phần của thế giới siêu nhiên và tôn vinh những phẩm đức và lòng tốt.
2. Hành động của ông bụt:
Ông bụt thường xuất hiện để giúp Tấm qua các thử thách mà mẹ kế đặt ra để đo độ tốt xấu của hai cô con gái. Ông bụt cung cấp cho Tấm những phần thưởng và giúp đỡ để cô vượt qua khó khăn. Hành động này thể hiện tính nhân văn và công bằng của ông bụt.
3. Kết luận chung về ông bụt:
Ông bụt trong truyện "Tấm Cám" thường được coi là biểu tượng của sự tốt lành và công bằng. Tuy ông bụt xuất hiện trong cốt truyện có tính chất thần thoại, nhưng vai trò của ông bụt là để thể hiện và thử thách các giá trị đạo đức và lòng tốt. Kết luận chung về ông bụt là một biểu tượng cho sự bảo vệ và công bằng trong thế giới của truyện dân gian Việt Nam.
The main charater is a girl named Tam, her life was full of sorrow and misery but at the end she had found the happiness in her life. She was motherless, and after her father was gone, she lived with sterpmother's control.
With the god's help. Tam became the Queen but her sterpmother did not leave her alone. She tried to kill Tam and had some successful time. But finnally Tam came back to her life. Meanwhile, the King found Tam was not died and took her home. And this time, she fought back to her stepmother. Afterall, her stepmother and her sterpmother's daughter died.
lên mạng search á bạn
rồi lọc ra những ý hay, súc tích rồi ghép vô bài văn của bạn
Chúc bạn học tốt !!!
Tham khảo!
Mở đầu
Dẫn chuyện: Once upon a time, there was a girl called Tấm. Unfortunately, her mother died early, but she had taught Tấm to always have courage and be kind to overcome any adversity in life. After several years, her father remarried an evil woman and gave birth to a daughter named Cám.
Dẫn chuyện: When Tấm’s father died, Tấm’s stepmother and stepsister treated her badly. Tấm had to do all the housework, but Cám does not have to do anything.
Scene 1:
Cám (ngồi trên ghế với mẹ): Mommy, we’re so pretty. Let’s take a selfie.
Dì ghẻ: (tạo dáng và chụp selfie với Cám) Post it on Facebook and Instagram, dear. We’ll get thousands of likes.
Trong khi đó, Tấm nằm dưới đất, lau nhà, quẹt mồ hôi trên trán. WORK
Scene 2:
Dẫn chuyện: One day, the stepmother sent both Tấm and Cám to the paddy fields to catch some crabs and shrimps in the river. Hoping to wear something beautiful for the first time, Tấm worked hard to catch all the fish and crabs she could and at the end of the day, her basket was full. (Tấm chăm chỉ bắt tôm tép).
Cám spent the whole afternoon playing her phone. (Cám chơi điện thoại) Then, she realized that her basket was still empty. (Cám nhìn vào giỏ đầy của tấm và giỏ của mình) An idea came to her. (*Ting* Cám nảy ra một ý tưởng)
Cám: Sister, sister! Your hair is dirty. Why don’t you go to the fresh water and wash your hair? Or else mother is going to shout at you. (tát *nhẹ* mặt Tấm)
Tấm: Okay. Bye, Cám! (chạy vào góc)
Cám: (đặt giỏ mình cạnh giỏ của Tấm, đổ hết cá tôm qua và selfie) I like it so I take it. Ahihi!
Trong khi đó, Bụt đứng trong góc, đã dùng IphoneX quay lại hết hành động của Cám.
Dẫn chuyện: Tấm came back after the bath.
Tấm: Oh my gosh! Why is my basket empty? Where is all my fish?
Tấm hát Faded – Alan Walker: where are you now?… were you only imaginary?
Bụt: I am here now!!!!! (Tấm giật mình, làm rớt giỏ – Bụt quẩy tiếp theo nhạc)
Bụt: Hey there, girl!
Tấm: Who are you???
Bụt: I’m Bụt, Tấm’s Bụt. You don’t know me? Uhm…anyway, why are you crying?
Tấm: I can’t find my fish and crabs.
Bụt: Uh huh…Don’t worry. Take a look at this. (móc điện thoại ra đưa cho Tấm)
Tấm: (sốc) Oh my god! (quăng điện thoại)
Bụt: (biểu cảm wtf??? nhìn điện thoại) Now look in your basket to see if there is any fish left.
Tấm: (háo hức nhìn vào giỏ) Uh… there is nothing.
Bụt: (lấy giỏ, móc cá trong túi ra bỏ vào rồi trả lại Tấm) Are you blind?
Tấm: Oh! I see a fish.
Bụt: Take the fish back to your home, put it in your well and feed it every day with your rice. If you want it to appear, do this.
Nổi nhạc “Bống bống bang bang” của 365DABAND – Bụt nhảy theo nhạc
Bụt: Bống bống bống bống bống bang bang. Come here with me and eat my rice. Okay,
goodbye.
giúp vs