K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2023

11520 45 256 252 270 0

6 tháng 1 2016

7.7.7....7=707

707:10=70(dư 7)

7101=74.74...74.7

=(..1)(...1)...(...1).7=...7 chia 10 dư 7

15 tháng 2 2016

Ta có: 7(x-3)-5(3-x)=11x-5                                                                                                                               <=>7(x-3)+5(x-3)-11x+5=0                                                                                                                         <=>12(x-3)-11x+5=0.                                                                                                                                 <=>12x-36-11x+5=0                                                                                                                                   <=>x=31

11 tháng 4 2021

Tham khảo

Nguồn : Lê Thiên Anh 

Thơ Đặng Hấn thường có những tư duy ngộ nghĩnh. Nét tương phản nghịch lý rõ ràng, cụ thể nhưng có tính khái quát phần nào chịu ảnh hưởng của lôgic toán học, góp thêm cho mảng thơ thiếu nhi những nét riêng độc đáo. Bài thơ "Phép tính mùa xuân " là một bài toán nho nhỏ gồm 4 phép: cộng, trừ, nhân, chia hợp với lứa tuổi học sinh Tiểu học. Mùa xuân là mùa đầy ắp sự sinh sôi nảy nở của cuộc sống. Vòng quay tuần hoàn của thời gian qua ba mùa hạ, thu, đông để đến với mùa xuân như một dấu bằng trọn vẹn.

Bắt đầu từ mùa đông, là giá rét. Nhà thơ chọn phép trừ thật chính xác. Bớt đi một chút lạnh giá, sưởi ấm thêm tâm hồn con người qua hình ảnh "Cánh én làm phép trừ". Cánh én báo hiệu xuân sang và hình ảnh con chim én bay ngang nền trời mang hình dấu trừ rõ rệt. Một cánh én làm phép trừ nhưng rất nhiều cánh chim trên nền trời cao xanh tạo ra những chấm nhỏ li ti, nhà thơ liên tưởng đến phép chia thật có lý. Chia cũng có thể là chia sẻ: "niềm vui theo tiếng hót ". Tiếng hót rộn ràng của chim mang theo mùa xuân về có cả âm thanh, cả sự sum vầy bạn bè đông đủ. Và mùa hạ thật trong sáng khi: "Tia nắng làm phép nhân ". Đây là sự quan sát thuần túy mang tính chất vật lý quang học. Các tia sáng đan chéo nhau tạo ra các ánh xạ mặt trời như dấu phép nhân trong bài học của các em. Nhưng hình ảnh "Trời sáng cao rộng dần " là quan sát bằng cảm giác, bằng tâm trạng, bằng sự hứng khởi nâng tâm hồn con người lên hòa nhập với thiên nhiên, vũ trụ. Thật bất ngờ khi nhà thơ viết: "Vườn hoa làm phép cộng - Số thành là mùa xuân". Hóa ra mùa xuân là mùa gộp cả bốn mùa, trong đó vườn hoa là biểu tượng của sự sum suê, rực rỡ đầy ắp thêm bởi phép cộng, phép nhân, bởi khát vọng của con người hướng tới những vẻ đẹp thuần khiết, nhân ái, đó cũng chính là số thành của hạnh phúc, của mùa xuân.

11 tháng 4 2021

Toi tưởng là khong được chép mạng '-'? Nếu có ghi nguồn thì nó cx như nhau mà..:)

9 tháng 10 2023

{50:5-45:5}x7

={10-9}x7

=1x7

=7

d,

=6^2x10:{780:[1000-15,625+35x14]}

=6^2x10:{780:[1000-15,625+490]}

=6^2x10:{780:1474,375}

=6^2x10:0,52903772785

=36x10:0,52903772785

=360:0,52903772785

=608,480769232

khum bt câu d, làm đúng chưa?

chắc sai á

15 tháng 10 2017

Có: 1020 = 10000...000 (trong đó số 10000...000 có 20 c/s 0)

=> 1020 có tổng của các c/s là 1

Mà 1 chia 3 và 9 đều dư 1

=> 1020 chia 3 và 9 dư 1.

1 tháng 1 2019

Có: 1020 = 10000...000 (trong đó số 10000...000 có 20 c/s 0)

=> 1020 có tổng của các c/s là 1

Mà 1 chia 3 và 9 đều dư 1

=> 1020 chia 3 và 9 dư 1.

phá ngoặc 

(x)+2+4+6+8+10+.........+52=780

ta thấy có 25 số hạng và tổng của chúng là 702

780-702=78                         lấy 78/25=3.12 nha

1 tháng 2 2016

phá ngoặc

(x)+2+4+6+.......52=780

ta thấy dãy số trên có 25 số hạng và tổng của chúng là :702

lấy 780-702=78

lấy 78/25

X=3.12 nha