Câu a,b không cần làm ,chỉ cần làm câu c,d
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
b) \(7x=4y\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{7}\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{y-x}{4-7}=\dfrac{24}{-3}=-8\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-3\right).4=-12\\y=\left(-3\right).7=-28\end{matrix}\right.\)
c) Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{2x}{6}=\dfrac{3y}{12}=\dfrac{2x-3y}{6-12}=\dfrac{24}{-6}=-4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-4\right).3=-12\\y=\left(-4\right).4=-16\end{matrix}\right.\)
Bài 3:
a: Ta có: \(\dfrac{2.5}{7.5}=\dfrac{x}{\dfrac{3}{5}}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{\dfrac{3}{5}}=\dfrac{1}{3}\)
hay \(x=\dfrac{1}{5}\)
b: Ta có: \(\dfrac{5}{6}:x=\dfrac{20}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{6}:\dfrac{20}{3}=\dfrac{15}{120}=\dfrac{1}{8}\)
không cần làm bài 1 với cả câu d bài 4 đâu nhé các bạn
cảm ơn mọi người
Câu b bạn tự vẽ
Câu c:
PT hoành độ giao điểm: \(-3x+1=\left(1-2m\right)x+m-1\)
Mà 2 đt cắt tại hoành độ 1 nên \(x=1\)
\(\Leftrightarrow-2=1-2m+m-1\Leftrightarrow m=2\)
Câu d:
PT giao Ox,Oy lần lượt tại A,B của (d) là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\Rightarrow x=\dfrac{m-1}{2m-1}\Rightarrow A\left(\dfrac{m-1}{2m-1};0\right)\Rightarrow OA=\left|\dfrac{m-1}{2m-1}\right|\\x=0\Rightarrow y=m-1\Rightarrow B\left(0;m-1\right)\Rightarrow OB=\left|m-1\right|\end{matrix}\right.\)
Gọi H là chân đường cao từ O đến (d)
Đặt \(OH^2=t\)
Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=\dfrac{\left(2m-1\right)^2}{\left(m-1\right)^2}+\dfrac{1}{\left(m-1\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{t}=\dfrac{4m^2-4m+2}{\left(m-1\right)^2}\Leftrightarrow t=\dfrac{m^2-2m+1}{4m^2-4m+2}\\ \Leftrightarrow4m^2t-4mt+2t=m^2-2m+1\\ \Leftrightarrow m^2\left(4t-1\right)+2m\left(1-2t\right)+2t-1=0\)
Coi đây là PT bậc 2 ẩn m, PT có nghiệm
\(\Leftrightarrow\Delta'=\left(1-2t\right)^2-\left(4t-1\right)\left(2t-1\right)\ge0\\ \Leftrightarrow4t^2-4t+1-8t^2+6t-1\ge0\\ \Leftrightarrow2t-4t^2\ge0\\ \Leftrightarrow2t\left(1-2t\right)\ge0\\ \Leftrightarrow0\le t\le\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow OH^2\le\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow OH\le\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)
Dấu \("="\Leftrightarrow\dfrac{m^2-2m+1}{4m^2-4m+2}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow4m^2-4m+2=2m^2-4m+2\)
\(\Leftrightarrow2m^2=0\Leftrightarrow m=0\)
Vậy m=0 thỏa yêu cầu đề
Bài 12:
a: Xét ΔABM và ΔACN có
AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
BM=CN
Do đó: ΔABM=ΔACN
a/
b/
Tọa độ giao điểm của 2 đồ thị là:
\(\dfrac{1}{2}x^2=2x-2\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2-2x+2=0\\ \Leftrightarrow x=2\)
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
1/2 x² = 2x - 2
⇔x² = 4x - 4
⇔x² - 4x + 4 = 0
⇔(x - 2)² = 0
⇔x - 2 = 0
⇔x = 2
⇔y = 2.2 - 2 = 2
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (2;2)
a) \(\sqrt{x-8}\) xác định khi
\(x-8\ge0\Leftrightarrow x\ge8\)
b) \(\sqrt{3x+1}\) xác định khi
\(3x+1\ge0\Leftrightarrow3x\ge-1\Leftrightarrow x\le-\dfrac{1}{3}\)
c) \(\sqrt{x^2+1}\)
Ta có: \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+1\ge0\)
Vậy biểu thức được xác định với mọi x
d) \(\sqrt{\left(x-6\right)\left(x+3\right)}\)
Xác định khi
\(\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-6\ge0\\x+3\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-6< 0\\x+3\ge0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge6\\x\ge-3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 6\\x< -3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge6\\x< -3\end{matrix}\right.\)
e) \(\sqrt{\dfrac{-2}{x-5}}\) xác định khi
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-2}{x-5}\ge0\\x-5\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le5\\x\ne5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x< 5\)
f) \(\dfrac{4}{\sqrt{x+3}}\) xác định khi
\(x+3>0\)
\(\Leftrightarrow x>-3\)
g) \(\dfrac{6x-2}{\sqrt{x}-3}\)
Xác định khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}\ge0\\\sqrt{x}-3\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne9\end{matrix}\right.\)
h) \(\sqrt{x^2-16}=\sqrt{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)
Xác định khi
\(\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+4< 0\\x-4< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+4\ge0\\x-4\ge0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x< -4\\x< 4\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\ge-4\\x\ge4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -4\\x\ge4\end{matrix}\right.\)
\(2,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}20x+25y-10xy=0\\20x-30y+xy=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow55y-11xy=0\\ \Leftrightarrow11y\left(5-x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=0\\x=5\end{matrix}\right.\)
Với \(y=0\Leftrightarrow4x+0=0\Leftrightarrow x=0\)
Với \(x=5\Leftrightarrow20+5y=10y\Leftrightarrow y=4\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(0;0\right);\left(5;4\right)\right\}\)
c) tam c/m được t/g ABC cân tại A
trong t/g cân thì đường phân giác xuất phát từ đỉnh trùng với đường trung tuyến nên DB=DC
t/g FDB=t/g EDC (cạnh huyền-góc nhọn)
=> DF=DE
d) có BF=EC (t/g FDB=t/g EDC)
và AB=AC (t/g ABC cân)
nên AB-BF=AC-EC
=> AF=AE
=> t/g AFE cân tại A
trong t/g cân thì đường phân giác xuất phát từ đỉnh trùng với đường cao nên AD vuông góc với EF
trong t/g cân thì đường phân giác xuất phát từ đỉnh trùng với đường cao nên AD vuông góc với BC (t/g ABC cân tại A)
ta có AD vuông góc với EF và BC nên EF//BC