K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2021

con lươn

tên

1. ( Chịu )

2. Cái tên

21 tháng 10 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

21 tháng 10 2018

trả lời :

Con trên cầu : Khỉ khô

Con dưới sông : Khỉ ướt

~ nhokcon~

13 tháng 8 2018

Những câu thơ trên nằm trong bài thơ “Người đi tìm hình của nước” của nhà thơ Chế Lan Viên, nhắc đến sự kiện ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước

Đáp án cần chọn là: A

30 tháng 4 2016

Ba ông hài = hai ông bà, có 2 người.

Nam tắm = năm tám , còn 55 người .

Họ đều kết hôn cùng một ngày.

Sổ sách, di chúc.

Ta sắc = tá = 12, có 12 con gà.

Thao củ = cu thảo, em thao tên là thảo.

30 tháng 4 2016

2 người.

55 người.

Đều kết hôn cùng một ngày.

Dòng máu.

Sổ sách.

12 con.

Thảo.

1 tháng 9 2023

BPNT:

- So sánh "sóng vỗ dưới thân tàu đâu phải sóng quê hương"

Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt tình yêu nước của nhân vật trong câu thơ qua hình ảnh sinh động, gần thuộc với hoàn cảnh xa quê "sóng". Từ đó câu thơ thêm giá trị gợi hình gợi cảm, hấp dẫn đọc giả hơn.

 

1 tháng 9 2023

Trong đoạn thơ trên, có một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng:

1.Sử dụng hình ảnh: Tác giả sử dụng hình ảnh của "sóng vỗ dưới thân tàu" để tạo ra một hình ảnh đối lập giữa quê hương và nơi xa xôi, nhấn mạnh sự xa cách và đau thương khi xa nước.

2.Sử dụng từ ngữ tượng trưng: Tác giả sử dụng từ "đất nước" và "nước" để chỉ quê hương, nhưng cũng có thể hiểu là ý chỉ đến một tình yêu, một niềm tự hào về quê hương.

3.Sử dụng câu chuyển tiếp: Tác giả sử dụng câu chuyển tiếp "Đêm xa nước đầu tiên" để tạo ra sự chuyển đổi không gian và thời gian, từ quê hương đến nơi xa xôi.

4.Sử dụng màu sắc: Tác giả sử dụng màu sắc để tạo ra sự tương phản giữa "trời xanh màu xứ sở" của quê hương và "trời từ đây chẳng xanh" của nơi xa xôi, thể hiện sự khác biệt và đau thương khi xa cách.

22 tháng 12 2021

Thời gian truyền âm trong không khí là

\(t=\dfrac{s:v}{2}=\dfrac{1500:340}{2}=2,205\left(s\right)\)

Thời gian truyền âm trong nước là

\(t=\dfrac{s:v}{2}=\dfrac{1500:1500}{2}=0,5\left(s\right)\)

=> Thời gian truyền âm trong nước nhanh hơn thời gian truyền âm trong không khí . Vì dưới nước 0,5 s là âm truyền đến người đó , còn ở trong không khí 2,205 s âm mới truyền đến người đó

22 tháng 12 2021

Âm thanh truyền dưới nước nhanh hơn

Vì 1600m/s > 340m/s

2 tháng 12 2018

Bài chính tả có những chữ sau phải viết hoa :

+ Tên bài : Trên.

+ Tên riêng : Dế Trũi

+ Từ đứng đầu mỗi câu : Tôi, Chúng, Ngày, Bè, Mùa.

Sau dấu chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết hoa và lùi vào 1 ô li.

27 tháng 12 2019

Những câu thơ trên nằm trong bài thơ “Người đi tìm hình của nước” của nhà thơ Chế Lan Viên, nhắc đến sự kiện ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước

Đáp án cần chọn là: A