Cho hình rhoi ABCD có cạnh bằng dường chéo AC, trên tia đối của tia AD lấy điểm H, đường thẳng HB cắt đường thẳng DC tại K
a) Chứng minh: hai tam giác AHC và CAK đồng dạng
b) Gọi O là giao điểm của CH và AK, tính số đo góc của HOK
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có hình thoi ABCD (gt) => AB = BC (Đn)
có : AB = AC (gt)
=> AB = BC = AC
=> tam giác ABC đều (đn)
=> ^ABC = 60 (tc)
có : BC // AD do ABCD là hình thoi (gt) ; ^ABC slt ^EAB
=> ^EAB = 60 (tc)
tương tự => ^EAB = ^BCF = 60
có : AD // BC (cmt) => ^AEB = ^CBF (đv)
xét tam giác AEB và tam giác CBF
=> tam giác AEB đồng dạng với tg CBF (g-g)
=> AE/AB = BC/CF (đn)
có : AB = BC = AC (cmt)
=> AE/AC = AC/CF
có : ^EAC = ^ACF = 120 (tự cm)
xét tam giác EAC và tam giác ACF
=> tam giác EAC đồng dạng với tg ACF (c-g-c)
=> ^AEC = ^OAC (Đn)
xét tam giác EAC và tg AOC có : ^ACO chung
=> tg EAC đồng dạng với tg AOC (g-g)
=> ^AOC = ^EAC (đn) mà ^EAC = 120
=> ^AOC = 120 có : ^AOC = ^EOF (đối đỉnh)
=> ^EOF = 120
△AOE và △BOG có:
\(AO=BO\) (O là tâm hình vuông ABCD).
\(AE=BG\)
\(\widehat{OAE}=\widehat{OBG}=45^0\)
\(\Rightarrow\)△AOE=△BOG (c-g-c).
\(\Rightarrow OE=OG;\widehat{AOE}=\widehat{BOG}\)
Mà \(\widehat{AOE}+\widehat{BOE}=90^0\) \(\Rightarrow\widehat{GOE}=\widehat{BOG}+\widehat{BOE}=90^0\)
\(\Rightarrow\)△OGE vuông cân tại O.
Theo giả thiết thì AB = BC = CD = AD = AC
\(\Rightarrow\Delta ABC\)và \(\Delta ACD\)đều
vì BC // ED \(\Rightarrow\widehat{BCF}=\widehat{ADC}=60^o\)
AB // DF \(\Rightarrow\widehat{EAB}=\widehat{ADC}=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{EAC}=\widehat{ACF}=120^o\)
\(\Delta ABE~\Delta DFE\); \(\Delta CFB~\Delta DFE\)
\(\Rightarrow\Delta ABE~\Delta CFB\Rightarrow\frac{AB}{AE}=\frac{CF}{BC}\Rightarrow CF.AE=AB.BC=AC^2\)
\(\Rightarrow\frac{AC}{CF}=\frac{AE}{AC}\)
\(\Rightarrow\Delta ACE~\Delta CFA\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{CFA}=\widehat{ACE}\)
Ta có : \(\widehat{OAC}+\widehat{OCA}=\widehat{OAC}+\widehat{CFA}=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{ÈOF}=120^o\)
Xét ΔAEB và ΔCBF có:
∡AEB=∡CBF (đồng vị)
∡EBA=∡BFC (đồng vị)
⟹ΔAEB∼ΔCBF (g.g)
⟹AECB=ABCF
Mà CB=AB=AC (gt) ⟹AEAC=ACCF
Mặt khác ∡EAC=∡ACF(=120o)⟹ΔAEC∼ΔCAF
Câu 3:
Xét ΔMDC có AB//CD
nên MA/MD=MB/MC(1)
Xét ΔMDK có AI//DK
nên AI/DK=MA/MD(2)
Xét ΔMKC có IB//KC
nên IB/KC=MB/MC(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra AI/DK=IB/KC=MI/MK
Vì AI//KC nên AI/KC=NI/NK=NA/NC
Vì IB//DK nên IB/DK=NI/NK
=>AI/KC=IB/DK
mà AI/DK=IB/KC
nên \(\dfrac{AI}{KC}\cdot\dfrac{AI}{DK}=\dfrac{IB}{DK}\cdot\dfrac{IB}{DC}\)
=>AI=IB
=>I là trung điểm của AB
AI/DK=BI/KC
mà AI=BI
nên DK=KC
hay K là trung điểm của CD
Câu 3:
Xét ΔMDC có AB//CD
nên MA/MD=MB/MC(1)
Xét ΔMDK có AI//DK
nên AI/DK=MA/MD(2)
Xét ΔMKC có IB//KC
nên IB/KC=MB/MC(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra AI/DK=IB/KC=MI/MK
Vì AI//KC nên AI/KC=NI/NK=NA/NC
Vì IB//DK nên IB/DK=NI/NK
=>AI/KC=IB/DK
mà AI/DK=IB/KC
nên \(\dfrac{AI}{KC}\cdot\dfrac{AI}{DK}=\dfrac{IB}{DK}\cdot\dfrac{IB}{DC}\)
=>AI=IB
=>I là trung điểm của AB
AI/DK=BI/KC
mà AI=BI
nên DK=KC
hay K là trung điểm của CD