K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phát biểu tại phiên thảo luận hội trường Quốc hội chiều 8-6, đại biểu (ĐB), Thượng tọa Thích Thanh Quyết (Quảng Ninh), cho rằng năm 2015, căng thẳng tại biển Đông có dấu hiệu phức tạp hơn, tiếp tục thu hút sự chú ý lo ngại của dư luận trong nước và quốc tế khi Trung Quốc đẩy mạnh việc xây dựng bồi đắp các đảo nhân tạo tại quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Đây là bước leo thang hết...
Đọc tiếp

Phát biểu tại phiên thảo luận hội trường Quốc hội chiều 8-6, đại biểu (ĐB), Thượng tọa Thích Thanh Quyết (Quảng Ninh), cho rằng năm 2015, căng thẳng tại biển Đông có dấu hiệu phức tạp hơn, tiếp tục thu hút sự chú ý lo ngại của dư luận trong nước và quốc tế khi Trung Quốc đẩy mạnh việc xây dựng bồi đắp các đảo nhân tạo tại quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Đây là bước leo thang hết sức nguy hiểm và nghiêm trọng, là một hình thức vi phậm tiếp theo của Trung Quốc đối với chủ quyền của Việt Nam.

            “Đây là một cuộc đấu tranh dài, gian khổ và phức tạp, song phải bình tĩnh và tỉnh táo, phải có trái tim nóng và cái đầu lạnh. Sức mạnh của chúng ta là khối đại đoàn kết toàn dân tộc, là chính nghĩa, là lương tri của loài người, là sự ủng hộ và đoàn kết quốc tế” – Thượng tọa Thích Thanh Quyết nhìn nhận.

            Nhìn từ góc độ lịch sử, Thượng tọa Thích Thanh Quyết cho hay cha ông ta đã giải quyết các vấn đề xung đột, khúc mắc với các nước lớn, đó là thực thi một cách tài tình, khéo léo sứ mệnh ngoại giao, sử dụng chính nghĩa đạo lý lòng người và ý chí hòa bình của cả dân tộc, kêu gọi và thức tỉnh lương tri của cộng đồng quốc tế.

(Theo http://nld.com.vn/)

1. Đoạn trích trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào? (0,75đ)

2. Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào? (0,75đ)

3. Nêu nội chính của đoạn trích trên. (1,5đ)

4. Từ đoạn trích trên và những hiểu biết của mình, anh/chị có suy nghĩ gì về hành động của Trung Quốc trên biển Đông? (2đ)

1
13 tháng 12 2021

mình cần gấp ạ

 

Câu 6:Một trong những kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội XV Đảng bộ thành phố (nhiệm kỳ 2015 - 2020) về quốc phòng, an ninh được nêu tại Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố khóa XV, trình Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố lần thứ XVI là:a) Đẩy mạnh xây dựng khu vực phòng thủ vững chắc, đảm bảo ổn định chính trị trong mọi tình huống, giữ vững chủ quyền an ninh...
Đọc tiếp

Câu 6:

Một trong những kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội XV Đảng bộ thành phố (nhiệm kỳ 2015 - 2020) về quốc phòng, an ninh được nêu tại Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố khóa XV, trình Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố lần thứ XVI là:

a) Đẩy mạnh xây dựng khu vực phòng thủ vững chắc, đảm bảo ổn định chính trị trong mọi tình huống, giữ vững chủ quyền an ninh biên giới biển, đảo và an ninh quốc gia, bảo vệ Đảng, nhà nước và nhân dân.

b) An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, chủ quyền an ninh biên giới biển, đảo được tăng cường và giữ vững.

c) Quốc phòng, an ninh được củng cố và tăng cường, chính trị xã hội ổn định, trật tự an toàn xã hội được bảo đảm, hoạt động đối ngoại được mở rộng và đạt được kết quả tích cực.

d) Quan tâm xây dựng lực lượng thường trực, dân quân tự vệ, dự bị động viên đủ số lượng, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức. Nâng cao chất lượng huấn luyện, diễn tập, khả năng sẵn sàng chiến đấu đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biên giới biển, đảo của Tổ quốc.

0
Đánh giá kết quả thực hiện nghị quyết Đại hội XII của Đảng được nêu trong báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng về quốc phòng, an ninh, Đảng ta khẳng định:a) Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, lợi ích quốc gia - dân tộc; bảo vệ Đảng,...
Đọc tiếp

Đánh giá kết quả thực hiện nghị quyết Đại hội XII của Đảng được nêu trong báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng về quốc phòng, an ninh, Đảng ta khẳng định:

a) Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, lợi ích quốc gia - dân tộc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; giữ vững môi trường hoà bình, ổn định để phát triển đất nước.

b) Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, lợi ích quốc gia - dân tộc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; giữ vững môi trường hoà bình, ổn định để phát triển đất nước.

c) Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; giữ vững môi trường hoà bình, ổn định để phát triển đất nước.

d) Kiên quyết, kiên trì bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, lợi ích quốc gia - dân tộc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; giữ vững môi trường hoà bình, ổn định để phát triển đất nước.

giúp với ạ,cần rấtttt gấp.hứa tick

0
Câu 5:Đánh giá kết quả thực hiện nghị quyết Đại hội XII của Đảng được nêu trong báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng về quốc phòng, an ninh, Đảng ta khẳng định:a) Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, lợi ích quốc gia - dân tộc; bảo vệ...
Đọc tiếp

Câu 5:

Đánh giá kết quả thực hiện nghị quyết Đại hội XII của Đảng được nêu trong báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng về quốc phòng, an ninh, Đảng ta khẳng định:

a) Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, lợi ích quốc gia - dân tộc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; giữ vững môi trường hoà bình, ổn định để phát triển đất nước.

b) Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, lợi ích quốc gia - dân tộc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; giữ vững môi trường hoà bình, ổn định để phát triển đất nước.

c) Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; giữ vững môi trường hoà bình, ổn định để phát triển đất nước.

d) Kiên quyết, kiên trì bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, lợi ích quốc gia - dân tộc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; giữ vững môi trường hoà bình, ổn định để phát triển đất nước.

0
24 tháng 6 2017

- Các hình thức trực tiếp: (a), (b), (c), (d)

- Các hình thức gián tiếp: (đ), (e)

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: “Sau Hội nghị Ianta không lâu, từ ngày 25 - 4 đến ngày 26 - 6 - 1954, một hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxico (Mĩ) với sự tham gia của đại biểu 50 nước, để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc. Ngày 24 - 10 - 1945, sau khi được Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, bản...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: 

“Sau Hội nghị Ianta không lâu, từ ngày 25 - 4 đến ngày 26 - 6 - 1954, một hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxico (Mĩ) với sự tham gia của đại biểu 50 nước, để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc. Ngày 24 - 10 - 1945, sau khi được Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, bản Hiến chương chính thức có hiệu lực. 

Là văn kiện quan trọng nhất của Liên hợp quốc, Hiến chương nêu rõ mục đích của tổ chức này là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các nước dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc. 

Để thực hiện các mục đích đó, Liên hợp quốc hoạt động theo những nguyên tắc sau: Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc; Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước; Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào; Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình; Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc). 

Hiến chương quy định bộ máy tổ chức của Liên hợp quốc gồm 6 cơ quan chính là Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng kinh tế và Xã hội, Hội đồng Quản thác, Tòa án Quốc tế và Ban Thư kí. 

Đại hội đồng: gồm đại diện các nước thành viên, có quyền bình đẳng. Mỗi năm, Đại hội đồng họp một kì để thảo luận các vấn đề hoặc công việc thuộc phạm vi Hiến chương quy định. 

Hội đồng Bảo an: cơ quan giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Mọi quyết định của Hội đồng Bản an phải được sự nhất trí của năm nước Ủy viên thường trực là Liên Xô (nay là Liên bang Nga), Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc mới được thông qua và có giá trị. 

Ban Thư kí: cơ quan hành chính - tổ chức của Liên hợp quốc, đứng đầu là Tổng thư kí với nhiệm kì 5 năm. 

Ngoài ra, Liên hợp quốc còn có nhiều tổ chức chuyên môn khác giúp việc. Trụ sở của Liên hợp quốc đặt tại Niu Oóc (Mĩ). 

Trong hơn nửa thế kỉ qua, Liên hợp quốc đã trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Liên hợp quốc đã có nhiều cố gắng trong việc giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột ở nhiều khu vực, thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế, giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo,…”

Hiến chương của Liên hợp quốc được thông qua hội nghị nào:

A. Hội nghị Ianta.

B. Hội nghị Xan Phranxico.

C. Hội nghị Pốtxđam.

D. Hội nghị Pari.

1
22 tháng 8 2017

Đáp án B

Sau Hội nghị Ianta không lâu, từ ngày 25 - 4 đến ngày 26 - 6 - 1954, một hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxico (Mĩ) với sự tham gia của đại biểu 50 nước, để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc. Ngày 24 - 10 - 1945, sau khi được Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, bản Hiến chương chính thức có hiệu lực

29 tháng 7 2021

     Hội nghị thành lập Đảng diễn ra vào.......ngày 3 - 2 - 1930 ...( đầu xuân năm 1930 )............, tại Hồng Công (Trung Quốc).Hội nghị do đồng chí ...Nguyễn Ái Quốc ................ chủ trì.Sau khi thảo luận xong,các đại biểu dự hội nghị thống nhất lấy tên Đảng là..Đange Cộng sản Việt Nam .......................

            - Hok T - 

29 tháng 7 2021

cảm ơn bạn

18 tháng 12 2021

D. Đại hội nhân dân.

19 tháng 12 2021

b nha

 

17 tháng 10 2018

Đáp án: D