Ngữ văn Bài mở đầuBài 1. Tôi và các bạnBài mở đầu: Hòa nhập vào môi trường mới1. Truyện (Truyền thuyết, cổ tích)Bài 2. Gõ cửa trái timBài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình2. Thơ (Thơ lục bát)Bài 3. Yêu thương và chia sẻBài 2: Miền cổ tíchBài 4. Quê hương yêu dấuBài 3: Vẻ đẹp quê hươngSoạn ngữ văn lớp 63. Kí (Hồi kí và du kí)Bài 5. Những nẻo đường xứ sởBài 4: Những trải nghiệm trong đờiTập làm văn lớp 64. Văn bản nghị luận (Nghị luận văn học)Ôn tập học kì IBài 5: Trò chuyện cùng thiên nhiênVăn mẫu lớp 65. Văn bản thông tin (Thuật lại sự kiện theo trình tự thời gian)Bài 6. Chuyện kể về những người anh hùngÔn tập học kì IÔn tập và đánh giá cuối học kì IBài 7. Thế giới cổ tíchBài 6: Điểm tựa tinh thầnSổ tay hướng dẫn đọc, viết, nói và ngheBài 8. Khác biệt và gần gũiBài 7: Gia đình thương yêuBảng tra cứu tên riêng nước ngoàiBài 9. Trái Đất - ngôi nhà chungBài 8: Những góc nhìn cuộc sốngBảng tra cứu từ ngữBài 10. Cuốn sách tôi yêuBài 9: Nuôi dưỡng tâm hồn6. Truyện (Truyện đồng thoại, Truyện của Pu-skin và An-đéc-xen)Ôn tập học kì IIBài 10: Mẹ thiên nhiên7. Thơ (Thơ có yếu tố tự sự, miêu tả)Bài 11: Bạn sẽ giải quyết việc này như thế nào?8. Văn bản nghị luận (Nghị luận xã hội)Ôn tập cuối học kì II9. Truyện (Truyện ngắn)10. Văn bản thông tin (Thuật lại sự kiện theo nguyên nhân - kết quả)Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì IIBảng tra cứu từ ngữBảng tra cứu tên riêng nước ngoàiBảng tra cứu yếu tố Hán Việt thông dụng Soạn ngữ văn lớp 6 lý thuyếttrắc nghiệmhỏi đápbài tập sgk Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Nguyễn Huyền Diệu 6A 25 tháng 11 lúc 22:01 Câu 1:Khi tìm hiểu về văn bản thông tin ta cần chú ý điều gì? Hãy giới thiệu ngắn gọn những hiểu biết của em về kiểu văn bản này? Cho ví dụ? ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 2: Giới thiệu vài nét tiêu biểu về tác giả? Xuất xứ của văn bản? ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 3: Khi đọc văn bản“Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn độc lập”cần đọc như thế nào? Giải thích các từ khó trong văn bản? .................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 4: Văn bản HCM và Tuyên ngôn Độc lập thuộc thể loại gì? Thuật lại sự kiện gì? theo trình tự nào? Xác định PTBĐ của văn bản?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BỨC TRANH QUÊ
Quê hương đẹp mãi trong tôi
Dòng sông bên lở bên bồi uốn quanh
Cánh cò bay lượn chòng chành
Đàn bê gặm cỏ đồng xanh mượt mà
Sáo diều trong gió ngân nga
Bình yên thanh đạm chan hòa yêu thương
Bức tranh đẹp tựa thiên đường
Hồn thơ trỗi dậy nặng vương nghĩa tình.
Rykels chép mạng đấy, tôi tra trên mạng rồi. Rykels chép đấy
Bài thơ "Truyện cổ nước mình" của Lâm Thị Mỹ Dạ viết bằng thể thơ lục bát, âm điệu nhẹ nhàng, mang màu sắc ca dao, dân ca. Qua bài thơ tác giả ca ngợi truyện cổ của nước mình mang nhiều ý nghĩa sâu xa, chứa đựng bao bài học quý báu của ông cha truyền lại cho con cháu đời sau.
"Truyện cổ nước mình" là những truyện cổ, do nhân dân ta sáng tạo ra qua hàng ngàn năm lịch sử, thể hiện tâm hồn Việt Nam, bản sắc nền văn hóa Việt Nam.
Tham khảo!
Một trong những bài thơ lục bát mà em thích nhất chính là bài thơ Việt Nam quê hương của nhà thơ Nguyễn Đình Thi. Bài thơ được viết bằng thể lục bát, âm điệu nhẹ nhàng, bay bổng nhưng cũng không kém phần sôi nổi, trầm hùng. Câu thơ mở đầu như câu hát ca ngợi da diết để lại cho em ấn tượng sâu sắc : " Việt Nam đất nước ta ơi...... sớm chiều". Nhà thơ đã tinh tế vẽ nên một bức tranh màu sắc hài hòa, tươi đẹp, rất đặc trưng của làng quê Việt. Giữa nền xanh biếc “biển lúa” là hình ảnh đàn cò trắng chao nghiêng rập rờn. Cánh cò ấy không cao vút tầng không mà “bay lả” giữa cánh đồng, dưới những đám mây mờ bị che phủ bởi đỉnh núi, mở ra khung cảnh về một đất nước thanh bình. Đánh đổi cho sự thanh bình ấy chính là máu, là nước mắt của biết bao những người con anh dũng kiên cường chiến đấu hết mình bảo vệ đất nước. Chỉ bằng 4 dòng thơ đầu thôi, cũng đủ khơi gợi cho chúng ta niềm tự hào về thiên nhiên, về mảnh đất Việt Nam yêu dấu
- Đọc truyện truyền thuyết, cổ tích: Là những câu chuyện có yếu tố hoang đường kì ảo, kể về những câu chuyện kể về ước mơ của nhân dân vì vậy đọc cần truyền cảm, giàu cảm xúc, hóa thân vào nhân vật.
- Đọc thơ lục bát chúng ta cần đọc đúng nhịp của bài thơ, ngừng nghỉ đúng chỗ
- Khi đọc thể loại kí, hồi kí, du kí thì chúng ta cần đồng cảm với suy nghĩ của nhân vật để hiểu được cảm xúc của nhân vật trong câu chuyện.
Ca dao, dân ca: Các thể loại trữ tình dân gian kết hợp với lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.
Tục ngữ: những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện kinh nghiệm của nhân dân được áp dụng vào cuộc sống.
Thơ trữ tình: sự kết hợp giữa lời và nhạc mang tính biểu cảm nói lên tư tưởng, giá trị hiện thực của thời đó
- Thơ thất ngôn tứ tuyệt: gồm 4 câu, mỗi câu 7 chữ, trong đó có 1, 2, 4 hoặc chỉ câu 2 và 4 hiệp vần với nhau
Thể thơ dân tộc: bắt nguồn từ ca dao, dân ca, với kết cấu theo từng cặp (câu 6/ câu 8). Vần bằng, lưng, liền, nhịp 2/2/2/2; 3/3/4/4; luật bằng trắc: 2B- 2T- 6B- 8B
Thơ song thất lục bát: kết hợp giữa thể thơ thất ngôn đường luật và thơ lục bát, một khổ 4 câu ( 2 câu 6/ câu 8)
- Phép tương phản nghệ thuật: Sự đối lập giữa các hình ảnh, chi tiết, nhân vật, để tô đậm và nhấn mạnh đối tượng