K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc hiểu THÓI ĐỜI của NGUYỄN BỈNH KHIÊM :                           Thế gian biến đổi vũng nên đồi                            Mặn nhạt, chua caylaaxn ngọt bùi                            Còn bạc, còn tiền còn đệ tử                            Hết cơm, hết rượu hết ông tôi                            Xưa nay đều trọng người chân thực                            Ai nấy nào ưa kẻ đãi bôi                            Ở thế mới hay...
Đọc tiếp

Đọc hiểu THÓI ĐỜI của NGUYỄN BỈNH KHIÊM :

                           Thế gian biến đổi vũng nên đồi 

                           Mặn nhạt, chua caylaaxn ngọt bùi 

                           Còn bạc, còn tiền còn đệ tử 

                           Hết cơm, hết rượu hết ông tôi 

                           Xưa nay đều trọng người chân thực 

                           Ai nấy nào ưa kẻ đãi bôi 

                           Ở thế mới hay người bạc ác

                           Giàu thì tìm đến khó tìm lui. 

1.Xác định các phương thức biểu đạt trong vb

2.Chỉ ra 2 biện pháp tu từ đc sd trong vb 

3.Anh (chị) hiểu như thế nào về 2 câu thơ sau : 

       Xưa nay đều trọng người chân thực 

       Ai nấy nào ưa kẻ đãi bôi 

4.Anh (chị) có đồng ý với ý kiến của người viết : Còn bạc, còn tiền còn đệ tử/Hết cơm , hết rượu hết ông tôi ? Vì sao 

MỌI NGƯỜI GIÚP E VỚI Ạ !!!!!!!

0
Đọc hiểu THÓI ĐỜI của NGUYỄN BỈNH KHIÊM :                           Thế gian biến đổi vũng nên đồi                            Mặn nhạt, chua caylaaxn ngọt bùi                            Còn bạc, còn tiền còn đệ tử                            Hết cơm, hết rượu hết ông tôi                            Xưa nay đều trọng người chân thực                            Ai nấy nào ưa kẻ đãi bôi                            Ở thế mới hay...
Đọc tiếp

Đọc hiểu THÓI ĐỜI của NGUYỄN BỈNH KHIÊM :

                           Thế gian biến đổi vũng nên đồi 

                           Mặn nhạt, chua caylaaxn ngọt bùi 

                           Còn bạc, còn tiền còn đệ tử 

                           Hết cơm, hết rượu hết ông tôi 

                           Xưa nay đều trọng người chân thực 

                           Ai nấy nào ưa kẻ đãi bôi 

                           Ở thế mới hay người bạc ác

                           Giàu thì tìm đến khó tìm lui. 

1.Xác định các phương thức biểu đạt trong vb

2.Chỉ ra 2 biện pháp tu từ đc sd trong vb 

3.Anh (chị) hiểu như thế nào về 2 câu thơ sau : 

       Xưa nay đều trọng người chân thực 

       Ai nấy nào ưa kẻ đãi bôi 

4.Anh (chị) có đồng ý với ý kiến của người viết : Còn bạc, còn tiền còn đệ tử/Hết cơm , hết rượu hết ông tôi ? Vì sao 

MỌI NGƯỜI GIÚP E VỚI Ạ !!!!!!!

0
................................................................................................................................................................. 2. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi (1) Cách Bà Rịa – Vũng Tàu khoảng năm trăm cây số về phía đông nam bờ biển, đã mọc lên một chùm đảo san hô nhiều màu. (2) Đó là quân đảo Trường Sa, mảnh đất xa xôi nhất của Tổ quốc ta. (3) Quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ,...
Đọc tiếp

.................................................................................................................................................................

2. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

(1) Cách Bà Rịa – Vũng Tàu khoảng năm trăm cây số về phía đông nam bờ bin, đã mọc lên một chùm đảo san hô nhiều màu. (2) Đó là quân đảo Trường Sa, mảnh đất xa xôi nhất của Tổ quốc ta.

(3) Quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ, đứng theo hình vòng cung. (4) Mỗi đảo là một bông hoa san hô rực rỡ góp thành một lẵng hoa giữa mặt nước Biển Đông xanh mênh mông.                                                                                                                                                   (Quần đảo san hô - Hà Đình Cẩn)

a. Ch ra tác dụng của dầu phẩy trong hai câu văn đầu.

 ..........................................................................................

b. V ng trong câu văn số 1 là:..................................

c. Câu (3) và câu (4) đã liên kết với nhau bằng:..............................

2
26 tháng 5 2023

a) Tác dụng dấu phẩy của hai  câu văn đầu là :

      ( 1 ) : Ngăn cách Trạng Ngữ với một vế câu

      ( 2 ) : Ngăn cách các vế câu trong câu ghép

b ) Vị Ngữ tròn câu ( 1 ) là :

       Đã mọc lên 

c ) Câu ( 3 ) và ( 4 ) được liên kết với nhau bằng cách :

        Thay thế từ ngữ 

 * Tick cho mìnhh nka 🐰 * 

26 tháng 5 2023

a) Tác dụng dấu phẩy của hai  câu văn đầu là :

      ( 1 ) : Ngăn cách Trạng Ngữ với một vế câu

      ( 2 ) : Ngăn cách các vế câu trong câu ghép

b ) Vị Ngữ tròn câu ( 1 ) là :

       Đã mọc lên 

c ) Câu ( 3 ) và ( 4 ) được liên kết với nhau bằng cách :

        Thay thế từ ngữ 

B1: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:                                      VĂN BẢN: THỜI GIAN LÀ VÀNG “Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá. Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết. Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các...
Đọc tiếp

B1: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

                                      VĂN BẢN: THỜI GIAN LÀ VÀNG

“Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không

mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá.

Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết.

Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem. Trong chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại.

Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ.

Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được

Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp.”

                                                                 (Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam)

Câu 1. Nội dung văn bản trên đề cập đến vấn đề gì?

Câu 2. Chỉ ra các phép liên kết trong phần văn bản được in đậm.

Câu 3. Nêu tác dụng của biện pháp điệp ngữ và điệp cấu trúc được sử dụng trong văn bản đã dẫn ở trên

0
ĐỀ LUYỆN TẬP (1) – TỰ TÌNH II  I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:Bây giờ cái mới là bạn, nhưng một ngày nào đó không xa, bạn sẽ trở nên cũ kỹ và bị loại bỏ. Xin lỗi vì đã nói thẳng nhưng điều đó là sự thật. Thời gian của bạn có hạn, nên đừng lãng phí thời gian sống cuộc đời của người khác. Đừng bị mắc kẹt trong những giáo điều, đó là sống chung với kết...
Đọc tiếp

ĐỀ LUYỆN TẬP (1) – TỰ TÌNH II

 

 

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

Bây giờ cái mới là bạn, nhưng một ngày nào đó không xa, bạn sẽ trở nên cũ kỹ và bị loại bỏ. Xin lỗi vì đã nói thẳng nhưng điều đó là sự thật. Thời gian của bạn có hạn, nên đừng lãng phí thời gian sống cuộc đời của người khác. Đừng bị mắc kẹt trong những giáo điều, đó là sống chung với kết quả của những suy nghĩ của người khác. Đừng để những quan điểm của người khác gây nhiễu và lấn át tiếng nói từ bên trong bạn. Điều quan trọng nhất là có can đảm để theo trái tim và trực giác của mình. Chúng biết bạn thực sự muốn trở thành gì. Mọi thứ khác đều chỉ là thứ yếu…

(Trích Bài diễn văn của Steve Jobs tại Lễ trao bằng tốt nghiệp của Đại học Stanford năm 2005,)

Câu 1. Từ “chúng” trong câu “Chúng biết bạn thực sự muốn trở thành gì” ám chỉ điều gì?

Câu 2. Chỉ ra và phân tích hiệu quả của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu sau: Đừng bị mắc kẹt trong những giáo điều, đó là sống chung với kết quả của những suy nghĩ của người khác. Đừng để những quan điểm của người khác gây nhiễu và lấn át tiếng nói từ bên trong bạn 

Mng ơi giúp em với ạaâ

0
Ngữ văn - Lớp 8 Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi : Tam đại con gà Xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “Xấu hay làm tốt, dốt hay chơi chữ”, đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt. Có người tưởng anh ta hay chữ thật, mới đón về dạy trẻ. Một hôm, dạy sách Tam thiên tự, sau chữ “tước” là chim...
Đọc tiếp

Ngữ văn - Lớp 8 Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi : Tam đại con gà Xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “Xấu hay làm tốt, dốt hay chơi chữ”, đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt. Có người tưởng anh ta hay chữ thật, mới đón về dạy trẻ. Một hôm, dạy sách Tam thiên tự, sau chữ “tước” là chim sẻ, đến chữ “kê” là gà, thầy thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, không biết chữ gì, học trò lại hỏi gấp, thầy cuống, nói liều: “Dủ dỉ là con dù dì”. Thầy cũng khôn, sợ nhỡ sai, người nào biết thì xấu hổ, mới bảo học trò đọc khẽ, tuy vậy, trong lòng thầy vẫn thấp thỏm. Nhân trong nhà có bàn thờ thổ công, thầy mới đến khấn thầm xin ba đài âm dương để xem chữ ấy có phải thật là “dù dì” không. Thổ công cho ba đài được cả ba. Thấy vậy, thầy lấy làm đắc chí lắm, hôm sau bệ vệ ngồi trên giường, bảo trẻ đọc cho to. Trò vâng lời thầy, gân cổ lên gào: – Dủ dỉ là con dù dì! Dủ dỉ là con dù dì… Bố chúng đang cuốc đất ngoài vườn, nghe tiếng học, ngạc nhiên bỏ cuốc chạy vào, giở sách ra xem, hỏi thầy: – Chết chửa! Chữ “kê” là gà, sao thầy lại dạy ra “dủ dỉ” là con “dù dì”? Bấy giờ thầy mới nghĩ thầm: “Mình đã dốt, thổ công nhà nó cũng dốt nữa”, nhưng nhanh trí thầy vội nói gỡ: – Tôi vẫn biết chữ ấy là chữ “kê” mà “kê” nghĩa là “gà” nhưng tôi dạy cháu thế là dạy cho cháu nó biết tận tam đại con gà kia. Chủ nhà càng không hiểu, hỏi: – Tam đại con gà là nghĩa ra làm sao? – Thế này nhé! Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà! ( SGK Ngữ văn 10, Trang 78-79, Tập I, NXBGD 2006) Câu 1.Truyện “Tam đại con gà” thuộc thể loại nào? A. Truyện cười. B. Truyện đồng thoại. C. Truyện cổ tích D. Truyện ngụ ngôn. Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 3. Văn bản trên sử dụng ngôi kể thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba Câu 4. Nội dung được đề cập trong câu chuyện trên nhằm mục đích gì? A. Mua vui, giải trí. B. Phê phán sự coi thường của người cha đối với thầy đồ. C. Phê phán thói hư, tật xấu của thầy đồ xưa. D. Phê phán thói dốt nát và sĩ diện hão của ông thầy đồ xưa. Câu 5. Em hiểu thế nào về nghĩa của từ “thổ công”? A. Vị thần trông coi về sự sống. B. Vị thần trông coi việc bếp núc trong gia đình. C. Vị thần trông coi nhà cửa, đất cát gia đình. D. Vị thần se duyên đôi lứa. Câu 6. Em có nhận xét gì về những điều ông thầy đã làm trong truyện “Tam đại con gà”? A. Đây là những hành động thể hiện sự khôn lỏi. B. Đây là những hành động phổ biến trong xã hội lúc bấy giờ. C. Đây là những hành động thể hiện sự liều lĩnh của thầy đồ. D. Đây là những hành động trái với tự nhiên, không thể có trong công việc dạy học của một người thầy đích thực. Câu 7. Chi tiết thầy đồ bảo học trò đọc khẽ câu “Dủ dỉ là con dù dì” có ý nghĩa gì? A. Có ý che giấu, không để người khác học lỏm. B. Thể hiện sự ngụy biện, chống chế cho sai lầm của mình. C. Thể hiện sự dốt nát, mê tín của thầy đồ. D. Đây là biểu hiện cho sự thận trọng muốn che giấu cái dốt của mình. Câu 8.Thầy đồ trong câu chuyện là người như thế nào? A. Là một học trò dốt nhưng hay nói chữ, mê tín dị đoan. B. Là một người học rộng, tài cao. C. Là người yêu quý trẻ con. D. Là người rất ham học hỏi. Câu 9. Hãy nêu bài học ý nghĩa nhất đối với em rút ra từ văn bản trên. Câu 10. Qua câu chuyện, tác giả dân gian đã phê phán kiểu người nào trong xã hội bấy giờ?

0
5 tháng 12 2021

TK

- Qua lời ru của mẹ, con thấu hiểu được những sự vất vả, hy sinh của mẹ để con có cuộc đời bình yên và hạnh phúc qua đó thể hiện lòng biết ơn công lao nuôi dưỡng của con với mẹ.

5 tháng 12 2021

Mình cảm ơn 🙂

16 tháng 5 2018

a, Văn bản trên là văn bản tổng kết hoạt động thực tiễn

- Thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính