(f | : | 0,8 | ) x | 0,5 | = | 1,5 |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hàm số y = -1,5 x 2 có a = -1,5 < 0
Vậy hàm số đồng biến trong khoảng x < 0, nghịch biến trong khoảng x > 0
Suy ra : f(-1,5) < f(-0,5), f(0,75) > f(1,5)
tìm x , biết :
a . 1,5 . x + 2,5 = 1
\(1,5.x=-1,5\)
\(x=\dfrac{-1,5}{1,5}\)
\(x=-1\)
b . ( 0,5 . x - 1,3 ) : 0,5 = -1,7
\(0,5.x-1,3=-0,85\)
\(0,5x=-2,15\)
\(x=\dfrac{-2,15}{0,5}\)
\(x=-4,3\)
c . 1,75 .x - 1,5 . x = 0,84
\(x\left(1,75-1,5\right)=0,84\)
\(x.0,25=0,84\)
\(x=3,36\)
d . x + 75% . x + 125% = 1
\(x+\dfrac{75}{100}.x+\dfrac{125}{100}=1\)
\(x+\dfrac{3}{4}.x+\dfrac{5}{4}=1\)
\(x+\dfrac{3}{4}.x=-\dfrac{1}{4}\)
\(x.\left(1+\dfrac{3}{4}\right)=-\dfrac{1}{4}\)
\(x.1,75=-\dfrac{1}{4}\)
\(x=-\dfrac{1}{7}\)
e . x - 25% .x + 75% = 1
\(x-\dfrac{25}{100}.x+\dfrac{75}{100}=1\)
\(x-\dfrac{1}{4}.x+\dfrac{3}{4}=1\)
\(x-\dfrac{1}{4}.x=\dfrac{1}{4}\)
\(x.\left(1-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{1}{4}\)
\(x.\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}\)
\(x=\dfrac{1}{3}\)
f . | x - 1,5 | = 2,37
TH1 : \(x-1,5=2,37\)
\(x=2,37+1,5\)
\(x=3,87\)
TH2 : \(x-1,5=-2,37\)
\(x=-2,37+1,5\)
\(x=-0,87\)
đầu bài mình ko chép nhé
=[(-30,27-9,72) x 0,5] : [(3,116+1,884) x 0,8]
=[-39,99 x 0.5] : [5 x 0,8]
=(-19,995) : 4
=-4,99875
chúc bạn học tốt nha
=
Ta có: \(A=\dfrac{1-0.5\cdot\left(3.84-2.4\right):0.8}{\dfrac{4}{5}-\left(1\dfrac{1}{3}-2\dfrac{1}{6}\right)-1.5}\)
\(=\dfrac{1-0.5\cdot1.44:0.8}{\dfrac{4}{5}-\left(\dfrac{4}{3}-\dfrac{13}{6}\right)-\dfrac{3}{2}}\)
\(=\dfrac{1-0.9}{\dfrac{4}{5}+\dfrac{5}{6}-\dfrac{3}{2}}=\dfrac{0.1}{\dfrac{2}{15}}=\dfrac{3}{4}\)
Giải:
A=1-0,5.(3,84-2,4):0,8 / 4/5-(1 1/3 - 2 1/6)-1,5
A=1-0,5.1,44:0.8 / 4/5-(4/3-13/6)-3/2
A=1-0.9 / 4/5-(-5/6)-3/2
A=0.1 / 2/15
A= 1/10 : 2/15
A=3/4
Chúc bạn học tốt!
– Để ước lượng giá trị (0,5)2 ta tìm điểm A thuộc đồ thị có hoành độ là 0,5. Khi đó, tung độ của điểm A chính là giá trị (0,5)2. Từ điểm (0,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm A. Từ điểm A trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox ta xác định được giá trị của (0,5)2
– Để ước lượng giá trị (-1,5)2 ta tìm điểm B thuộc đồ thị có hoành độ là -1,5. Khi đó, tung độ của điểm B chính là giá trị (-1,5)2. Từ điểm (-1,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm B. Từ điểm B trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox ta xác định được giá trị của (-1,5)2
– Để ước lượng giá trị (2,5)2 ta tìm điểm C thuộc đồ thị có hoành độ là 2,5. Khi đó, tung độ của điểm C chính là giá trị (2,5)2. Từ điểm (2,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm C. Từ điểm C trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox ta xác định được giá trị của (2,5)2
Trên đồ thị hàm số, lấy các điểm M, N, P có hoành độ lần lượt bằng -1,5 ; 0,5 và 2,5.
Dựa vào đồ thị nhận thấy các điểm M, N, P có tọa độ là : M(-1,5 ; 2,25) ; N(0,5 ; 0,25) ; P(2,5 ; 6,25).
Vậy (0,5)2 = 2,25 ; (-1,5)2 = 2,25 ; (2,5)2 = 6,25.
a) Ta có bảng giá trị:
x | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 |
y = x2 | 4 | 1 | 0 | 1 | 4 |
Vẽ đồ thị hàm số :
Trên hệ trục tọa độ xác định các điểm (-2 ; 4) ; (-1 ; 1) ; (0 ; 0) ; (1 ; 1) ; (2 ; 4). Vẽ đường cong đi qua các điểm trên ta được đồ thị hàm số y = x 2 .
c)
– Để ước lượng giá trị ( 0 , 5 ) 2 ta tìm điểm A thuộc đồ thị có hoành độ là 0,5. Khi đó, tung độ của điểm A chính là giá trị ( 0 , 5 ) 2 . Từ điểm (0,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm A. Từ điểm A trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox ta xác định được giá trị của ( 0 , 5 ) 2
– Để ước lượng giá trị ( - 1 , 5 ) 2 ta tìm điểm B thuộc đồ thị có hoành độ là -1,5. Khi đó, tung độ của điểm B chính là giá trị ( - 1 , 5 ) 2 . Từ điểm (-1,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm B. Từ điểm B trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox ta xác định được giá trị của ( - 1 , 5 ) 2
– Để ước lượng giá trị ( 2 , 5 ) 2 ta tìm điểm C thuộc đồ thị có hoành độ là 2,5. Khi đó, tung độ của điểm C chính là giá trị ( 2 , 5 ) 2 . Từ điểm (2,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm C. Từ điểm C trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox ta xác định được giá trị của ( 2 , 5 ) 2
Trên đồ thị hàm số, lấy các điểm M, N, P có hoành độ lần lượt bằng -1,5 ; 0,5 và 2,5.
Dựa vào đồ thị nhận thấy các điểm M, N, P có tọa độ là : M(-1,5 ; 2,25) ; N(0,5 ; 0,25) ; P(2,5 ; 6,25).
Vậy ( 0 , 5 ) 2 = 2 , 25 ; ( - 1 , 5 ) 2 = 2 , 25 ; ( 2 , 5 ) 2 = 6 , 25 .
d)
– Để ước lượng vị trí điểm biểu diễn số √3 trên trục hoành ta tìm điểm M thuộc đồ thị có tung độ là ( √ 3 ) 2 = 3 . Khi đó, hoành độ của điểm M chính là vị trí điểm biểu diễn √3. Từ điểm (0;3) trên trục tung ta kẻ đường thẳng song song với Ox cắt đồ thị tại điểm M. Từ điểm M trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Oy ta xác định được hoành độ của điểm M chính là vị trí điểm biểu diễn √3
– Để ước lượng vị trí điểm biểu diễn số √7 trên trục hoành ta tìm điểm N thuộc đồ thị có tung độ là ( √ 7 ) 2 = 7 . Khi đó, hoành độ của điểm N chính là vị trí điểm biểu diễn √7. Từ điểm (0;7) trên trục tung ta kẻ đường thẳng song song với Ox cắt đồ thị tại điểm N. Từ điểm N trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Oy ta xác định được hoành độ của điểm N chính là vị trí điểm biểu diễn √7
Ta có : ( √ 3 ) 2 = 3 ; ( √ 7 ) 2 = 7
⇒ Các điểm (√3 ; 3) và (√7 ; 7) thuộc đồ thị hàm số y = x 2
Để xác định các điểm √3 ; √7 trên trục hoành, ta lấy trên đồ thị hàm số các điểm A, B có tung độ lần lượt là 3 và 7.
Chiếu vuông góc các điểm A, B trên trục hoành ta được các điểm √3 ; √7 trên đồ thị hàm số.
(f : 0,8 )=1,5 : 0,5
=> ( f : 0,8 ) =3
=> f =3 x 0,8 = 2,4 .. Ủng hộ mk nhé
( f : 0,8 ) x 0,5 = 1,5
f : 0,8 = 1,5 : 0,5
f : 0,8 = 3
f = 3 : 0,8
f = 3,75