phần nào cơ thể trai sông có khả năng tiết ra lớp vỏ đá vôi ?
A. áo trai
B. Chân chai
C. Thân trai
D. Mang
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 12. Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào?
A. Áo nằm dưới vỏ, mặt ngoài áo tiết vỏ đá vôi
B. Mặt trong áo tạo thành khoang áo
C. Phía trong là thân trai, phía ngoài là chân trai đây là trung tâm cơ thể.
D. Cả a,b,c đều đúng.
Vỏ trai,vỏ ốc của nghành thân mềm có cấu tạo như thế nào?
A Làm từ chất Kitin ngấm canxi
B Thành phần chủ yếu là cuticun
C Có lớp sừng bọc ngoài , lớp đá vôi ở giữa ,lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng
D Thành phần chủ yếu là đá vôi
tham khảo:
Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).
1. Vỏ trai được hình thành từ:
A.Lớp sừng B. Bờ vạt áo C. Thân trai D. Chân trai
2. Trai lấy thức ăn theo kiểu thụ động. Vậy động lực chính hút nước và thức ăn vào khoang áo tới lỗ miệng là:
A. Hai đôi tấm miệng B. Ống hút C. Lỗ miệng D. Cơ khép vỏ trước và sau
3. Cơ quan hô hấp của trai sông là :
A. da B. phổi C. mang D. ống khí
4. Khi bị tấn công mực phun hỏa mù để:
A. Đuổi bắt mồi B. Tự vệ C. Tấn công D. Báo động
5. Người ta xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm vì:
A.Thân mềm đối xứng tỏa tròn B. Thân mềm, có khoang áo
C.Thân mềm có tầng keo D. Thân mềm, có vỏ đá vôi
6. Mặt ngoài của áo trai tạo ra:
A. Lớp vỏ đá vôi B. Khoang áo C. Thân trai D. Chân trai
7. Vỏ của mực gồm:
A. 1 lớp B. 2 lớp C. 3 lớp D. 4 lớp
8. Vai trò lớn nhất của trai sông là:
A. Nguồn đá vôi lớn C. Làm sạch môi trường nước
B. Tạo cảnh quan thiên nhiên D. Nguồn thức ăn cho cá
9. Ở trai sông trứng và ấu trùng phát triển ở :
A . Ngoài sông B. Trong mang của trai mẹ C. Aó trai D. Tấm miệng
IV. Ngành thân mềm:
1. Vỏ trai được hình thành từ:
A. Lớp sừng B. Bờ vạt áo C. Thân trai D. Chân trai
2. Trai lấy thức ăn theo kiểu thụ động. Vậy động lực chính hút nước và thức ăn vào khoang áo tới lỗ miệng là:
A. Hai đôi tấm miệng B. Ống hút C. Lỗ miệng D. Cơ khép vỏ trước và sau
3. Cơ quan hô hấp của trai sông là :
A. da B. phổi C. mang D. ống khí
4. Khi bị tấn công mực phun hỏa mù để:
A. Đuổi bắt mồi B. Tự vệ C. Tấn công D. Báo động
5. Người ta xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm vì:
A.Thân mềm đối xứng tỏa tròn B. Thân mềm, có khoang áo
C.Thân mềm có tầng keo D. Thân mềm, có vỏ đá vôi
6. Mặt ngoài của áo trai tạo ra:
A. Lớp vỏ đá vôi B. Khoang áo C. Thân trai D. Chân trai
7. Vỏ của mực gồm:
A. 1 lớp B. 2 lớp C. 3 lớp D. 4 lớp
8. Vai trò lớn nhất của trai sông là:
A. Nguồn đá vôi lớn C. Làm sạch môi trường nước
B. Tạo cảnh quan thiên nhiên D. Nguồn thức ăn cho cá
9. Ở trai sông trứng và ấu trùng phát triển ở :
A . Ngoài sông B. Trong mang của trai mẹ C. Aó trai D. Tấm miệng
Có bao nhiêu loại động vật thuộc lớp thú?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Nhận định nào sau đây không đúng về giới động vật?
A. Ngành thân mềm thường cơ thể mềm, có vỏ cứng bao bọc. VD: trai sông, ốc hương, sò…
B. Ngành giun dẹp có đại diện là: giun đũa, sán lá gan, sán dây…
C. San hô là động vật thuộc ngành ruột khoang, cơ thể đối xứng tỏa tròn.
D. Đặc điểm nhận diện ngành chân khớp là phần phụ phân đốt khớp động với nhau.
Có bao nhiêu loại động vật thuộc lớp thú?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Nhận định nào sau đây không đúng về giới động vật?
A. Ngành thân mềm thường cơ thể mềm, có vỏ cứng bao bọc. VD: trai sông, ốc hương, sò…
B. Ngành giun dẹp có đại diện là: giun đũa, sán lá gan, sán dây…
C. San hô là động vật thuộc ngành ruột khoang, cơ thể đối xứng tỏa tròn.
D. Đặc điểm nhận diện ngành chân khớp là phần phụ phân đốt khớp động với nhau.
A