Người ta cho nước chảy vào trong bể chưa có nước. Lần thứ nhất chảy được 1/4 bể, lần thứ hai chảy được 1/3 bể. Hỏi:
a, Còn mấy phần của bể chưa có nước?
b, Tính số lít nước sau hai lần chảy biết rằng nếu bể nước đầy thì được 18000 lít nước.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số phần bể đã chứa nước là : \(\frac{1}{4}+\frac{2}{5}=\frac{5}{20}+\frac{8}{20}=\frac{13}{20}\text{ thể tích bể}\)
Số phần bể chưa có nước là : \(1-\frac{13}{20}=\frac{7}{20}\text{ thể tích bể}\)
phân số chỉ hai lần chảy của hai vòi là:
\(\frac{3}{7}+\frac{1}{4}=\frac{19}{28}\) (phần)
phân số chỉ phần còn lại của bể là:
\(1-\frac{19}{28}=\frac{9}{28}\) (phần)
đáp số: \(\frac{9}{28}\) phần.
Phân số biểu thị phần chưa có nước của bể đó là:
1 - 3/7 - 1/4 = 9/28 (bể)
Đáp số: 9/28 bể
Còn số phần bể chưa có nước là :
21 - 3/1 = 18/1 ( phần )
Đáp số: 18/1 phần.
Hai lần vòi nước chảy được vào trong bể là:
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{6}\) (bể)
Số phần còn lại trong bể nước chưa chảy hết là:
\(1-\dfrac{5}{6}=\dfrac{1}{6}\) (bể)
Đáp số: \(\dfrac{1}{6}\) bể
Số phần nước sau 2 lần vòi chảy vào bể là:
\(\dfrac{1}{6}+\dfrac{2}{7}=\dfrac{19}{42}\) ( bể )
Số phần bể chưa có nước là:
\(\dfrac{42}{42}-\dfrac{19}{42}=\dfrac{23}{42}\) ( bể )
Đáp số:...
a. Số phần bể chưa có nước là:
`1 – 3/8 – 2/5 = 9/40 (bể)`
b. Vòi cần chảy số lít nước là:
1200 × 9/40= 270 (l)
Đáp số: 9/40 bể`
270l
a) bể còn số phần chưa có nước là: 1 - 1/4 - 1/3 = 5/12
b) số lít nước sau 2 lần chảy là: 18000 - (18000 x 5/12) = 10500 ( lít )
ĐS: a) 5/12 bể
b) 10500 lít